Cho hàm số y= ax2
a) Biết (P) đi qua điểm M( 2 ; -1), tìm hệ số a, vẽ (P) với a vừa tìm được.
b) Tìm tung độ của điểm thuộc Parabol có hoành độ x = – 3
cho hàm số y=ax2.Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm M(–2; 8). Vẽ đồ thị hàm số với a vừa tìm được.
Thay x=-2 và y=8 vào y=ax2, ta được:
4a=8
hay a=2
Biết đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm B(2; 4).
a)Tìm hệ số a
b)Vẽ đồ thị của hàm số với a vừa tìm được.Biết đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm B(2; 4).
a)Tìm hệ số a
b)Vẽ đồ thị của hàm số với a vừa tìm được.
a, y = ax^2 đi qua B(2;4)
<=> 4a = 4 <=> a = 1
b, bạn tự vẽ
a: Thay x=2 và y=4 vào hàm số, ta được:
\(a\cdot4=4\)
hay a=1
b: Thay x=2 và y=4 vào hàm số, ta được:
4a=4
hay a=1
Cho parabol (P): y = a x 2 (a ≠ 0) đi qua điểm A (−2; 4) và tiếp xúc với đồ thị (d) của hàm số y = 2 (m – 1)x – (m – 1). Tọa độ tiếp điểm là:
A. (0; 0)
B. (1; 1)
C. A và B đúng
D. Đáp án khác
(P) đi qua điểm A (−2; 4) nên 4 = a. ( − 2 ) 2 = 4a a = 1
Vậy phương trình parabol (P) là y = x 2 .
Để (P) tiếp xúc với (d) thì phương trình hoành độ giao điểm
x 2 = 2 (m – 1)x – (m – 1)có nghiệm kép
↔ ∆ ’ = [ − ( m – 1 ) ] 2 − m + 1 = 0 ↔ m 2 – 2m + 1 − m + 1 = 0 ↔ m 2 – 3m + 2 = 0 ↔ m=1 hoặc m=2
Nếu m = 1 thì hoành độ giao điểm là x = 0. Vậy tiếp điểm là (0; 0)
Nếu m = 2 thì hoành độ giao điểm là x = 1. Vậy tiếp điểm là (1; 1)
Đáp án: C
Cho hàm số y = f(x) = ax2
a) Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua A(-2; 3)
b) Vẽ đồ thị hàm số đó với a tìm được câu trên.
c) Tính f(-0,75), f(5)
d)Tìm điểm M thuộc đồ thị hàm số biết tung độ y = 4
2x hay là x2 vậy bạn -.-
cái chỗ cho hàm số y= f(x) = ax2 là aX2
ghi nhầm .-.
Xác định hệ số a của hàm y = a x 2 , biết rằng đồ thị của nó đi qua điểm A(-2; 1).Vẽ đồ thị của hàm số đó.
Đồ thị hàm số đi qua A(-2; 1)
⇒
1
=
a
.
(
-
2
)
2
⇒
Vậy hàm số:
x | -4 | -2 | 0 | 2 | 4 |
![]() |
4 | 1 | 0 | 1 | 4 |
Đồ thị hàm số:
Xác định hệ số a của hàm y = a x 2 , biết rằng đồ thị của nó đi qua điểm A(-2; 1).Vẽ đồ thị của hàm số đó.
Đồ thị hàm số đi qua A(-2; 1)
⇒
1
=
a
.
(
-
2
)
2
⇒
Vậy hàm số:
x | -4 | -2 | 0 | 2 | 4 |
![]() |
4 | 1 | 0 | 1 | 4 |
Đồ thị hàm số:
Cho hàm số y = ax2 có đồ thị hàm số (P).1) xác định a biết (P) đi qua điểm A (1 ;- 2). 2) vẽ đồ thị (P). 3)Tìm điểm thuộc (P) có hoành độ bằng 2 4)Tìm điểm thuộc (P) có tung độ bằng -4
1) Để (P) đi qua điểm A(1;-2) thì
Thay x=1 và y=-2 vào hàm số \(y=ax^2\), ta được:
\(a\cdot1^2=-2\)
hay a=-2
Biết đồ thị hàm số y = x 2 - 3 x + m x + 3 (m là tham số) có 3 điểm cực trị. Parabol y = a x 2 + b x + c đi qua ba điểm cực trị đó. Tính a+2b+4c
A. 0
B. 3
C. -4
D. 1
Biết đồ thị hàm số y = x 2 - 3 x + m x + 3 (m là tham số) có ba điểm cực trị. Parabol y = a x 2 + b x + c đi qua ba điểm cực trị đó. Tính a + 2 b + 4 c
A. a + 2 b + 4 c = 3
B. a + 2 b + 4 c = 0
C. a + 2 b + 4 c = - 4
D. a + 2 b + 4 c = 1
Cho hàm số y = a x 2 + b x + c a ≠ 0 có đồ thị (P). Biết đồ thị của hàm số có đỉnh I (1;1) và đi qua điểm A(2;3). Tính tổng S = a 2 + b 2 + c 2 .
A. 3.
B. 4.
C. 29.
D. 1.