có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên m < 1 để (2; +∞) ⊂ D, Với D = R \ {-4m}
Câu 1: Gọi M là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình \(-x^2+\left(2m-3\right)x-m^2+m+20=0\) có hai nhgieemj trái dấu. Tổng tất cả các phần tử của M bằng
A. 5 B. 4 C. 10 D. 15
Câu 2: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m nhỏ hơn 2022 để bất phương trình \(x^2-8x+m+20\ge0\) nghiệm đúng với mọi x ϵ [5; 10]?
A. 2027 B. 2028 C. 2062 D. 2063
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y = m 2 x 4 − m m − 5 x 2 + m − 1 chỉ có đúng một điểm cực trị?
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. vô số.
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-3; 3] để phương trình ( m 2 + 2 ) c o s 2 x - 2 m sin 2 x + 1 = 0 có nghiệm
A. 3
B. 7
C. 6
D. 4
Cho hàm số \(y=-2x^3+(2m-1)x^2-(m^2-1)x+2\). Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số đã cho có hai điểm cực trị?
\(y'=-6x^2+2\left(2m-1\right)x-\left(m^2-1\right)\)
Hàm có 2 cực trị khi:
\(\Delta'=\left(2m-1\right)^2-6\left(m^2-1\right)>0\)
\(\Rightarrow-2m^2-4m+7>0\)
\(\Rightarrow-\dfrac{2+3\sqrt{2}}{2}< m< \dfrac{-2+3\sqrt{2}}{2}\)
\(\Rightarrow m=\left\{-3;-2;-1;0;1\right\}\)
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình sau có hai nghiệm phân biệt: x 3 - 7 x + m = 2 x + 1
A. 16
B. Vô số
C. 15
D. 18
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình sau có hai nghiệm phân biệt x 3 - 7 x + m = 2 x - 1
A. 16
B. Vô số
C. 15
D. 18
Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để pt: logx2+2(2x4 - 4x2 + m) = 2 có 4 nghiệm thực x phân biệt ?
\(\Rightarrow\left(x^2+2\right)^2=2x^4-4x^2+m\)
\(\Rightarrow m=-x^4+8x^2+4\)
BBT \(f\left(x\right)=-x^4+8x^2+4\Rightarrow4< m< 20\)
Phương trình ⇒ (x2 + 2)2 = 2x4 - 4x2 + m
⇔ m = - x4 + 8x2 + 4 (1)
(1) là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = m và độ thị hàm số y = f(x) = - x4 + 8x2 + 4.
Đạo hàm : \(y'\) = - 4x3 + 16x = x (16 - 4x2) = x (4 - 2x) (4 + 2x)
y' = 0 ⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
y' > 0 ⇔ x ∈ \(\left(-\infty;-\dfrac{1}{2}\right)\cup\left(0;\dfrac{1}{2}\right)\) (Đồng biến)
y' < 0 ⇔ x ∈ \(\left(-\dfrac{1}{2};0\right)\cup\left(\dfrac{1}{2};+\infty\right)\) (nghịch biến)
(1) có 4 nghiệm phân biệt khi y = m cắt y = f(x) tại 4 điểm phân biệt
⇔ f(0) < m < f\(\left(\dfrac{1}{2}\right)\)
⇔ 4 < m < 20
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên không dương của tham số m để phương trình 2 x + m = x − 1 có nghiệm duy nhất?
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
⇔ x − 1 ≥ 0 2 x + m = x − 1 2 ⇔ x ≥ 1 x 2 − 4 x + 1 − m = 0 ( * )
Phương trình có nghiệm duy nhất khi hệ có nghiệm duy nhất.
TH1: ∆ ' = 0 ⇔ m = - 3 thì (*) có nghiệm kép x = 2 ≥ 1 (thỏa).
TH2: ∆ ' > 0 ⇔ m > - 3 thì phương trình có nghiệm duy nhất khi (*) có 2 nghiệm thỏa mãn:
x 1 < 1 < x 2 ⇔ x 1 - 1 x 2 - 1 < 0 ⇔ x 1 x 2 - x 1 + x 2 + < 0
⇔ 1 - m - 4 + < 0 ⇔ m > - 2
Do m không dương nên m ∈ {−1; 0}
Kết hợp với trường hợp m = −3 ở trên ta được 3 giá trị của m thỏa mãn bài toán.
Đáp án cần chọn là: B
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình log 2 x - 1 = log 2 m x - 8 có hai nghiệm phân biệt?
A. 3
B. vô số
C. 4
D. 5
Chọn A.
Phương pháp:
Giải phương trình bằng phương pháp xét hàm số.
Cách giải:
Phương trình (1) có 2 nghiệm thực phân biệt Û Phương trình (2) có 2 nghiệm thực phân biệt lớn hơn 1 (*)
Xét hàm số