C h o x + y = a + b ; x 2 + y 2 = a 2 + b 2 . V ớ i n ∈ N * , c h ọ n c â u đ ú n g .
A . x n + y n = a n - b n
B . x n + y n = 2 a n + b n
C . x n + y n = a n + b n
D . x n + y n = a n + b n 2
Tìm x,y,a,b lập công thức hóa học, lập các PTHH sau và viết tỉ lệ số phân tử nguyên tử tất cả các cặp chất:
1. AlxOy + H2SO4 -> Ala(SO4)b + H2O
2. Cax(OH)y + H3PO4 -> Caa(PO4)b + H2O
3. Alx(OH)y + H2SO4 -> Ala(SO4)b + H2O
4. Fex(OH)y + H2SO4 -> Fea(SO4)b + H2O
5. SO3 + H2O -> Hx(SO4)y
6. P2O5 +H2O -> Hx(PO4)y
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!
1) \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\\a=2\\b=3\end{matrix}\right.\)
2) \(3Ca\left(OH\right)_2+2H_3PO_4\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2+6H_2O\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\\a=3\\b=4\end{matrix}\right.\)
3) \(2Al\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\\a=2\\b=3\end{matrix}\right.\)
4) \(Fe\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+2H_2O\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\\a=1\\b=1\end{matrix}\right.\)
5) \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)
6) \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=1\end{matrix}\right.\)
m ọ i n g ư ờ i ơ i c á c b ạ n h ọ c l ớ p m ấ y r ồ i n ó i c h o m ì n h b i ế t v à l à m ơ n g i ú p m ì n h n h a :3
x.y+2.x+3.y+5=0
s a o c h o : x,y thuộc Z
Có 2 cách giải:
Cách 1:\(xy+2x+3y+5=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(y+2\right)=-3y-5\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-5}{y+2}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-6}{y+2}+\frac{1}{y+2}\)
\(\Leftrightarrow x=-3+\frac{1}{y+2}\)
Để \(x\in Z\)
Mà \(-3\in Z\)
\(\Rightarrow\frac{1}{y+2}\in Z\)
\(\Rightarrow1⋮\left(y+2\right)\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y+2=-1\\y+2=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=-3\\y=-1\end{cases}}\)
*Nếu y = -3 => x = - 4.
*Nếu y = -1 => x = -2.
Cách 2: Tương tự cách 1 nhưng tính theo y.Người ta quy ước mỗi vạch ngang giữa hai kí hiệu biểu thị một hóa trị của mỗi bên nguyên tử. Cho biết sơ đồ công thức của hợp chất giữa nguyên tố X, Y với H và O như sau:
H-X-H; X=O; H-Y
a) Xác định hóa trị của X và Y
b) Viết sơ đồ của công thức hợp chất giữa hai nguyên tố Y và O, Giữa hai nguyên tố X và Y
a, x có hóa trị là II,y có hóa trị là I
b, Y-O-Y
Y-X-Y
chúc bn hok tốt^^
Câu 1: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất:
a, y = \(\sqrt{3}\left(x-1\right)\) ; b, y = 2x + 5 ; c, y = -x ; d, y = \(\dfrac{x^2-1}{x+1}\)
Câu 2: Trong các đường thẳng sau:
a, y = 2 - 3x ; b, y = 4 - 3x ; c, y = -(4+5x) ; d, y = 3x - 2
a, Đường thẳng nào cắt đường thẳng y = -3x + 2?
b, Đường thẳng nào song song đường thẳng y = -3x + 2?
Câu 3: Cho hàm số y = (m - 2)x - 1 (1)
a, Tìm m để hàm số nghịch biến ?
b, Tìm m để đồ thị hàm số (1) đi qua A(1 ; 2).
Câu 4: Cho hàm số y = x + 2
a, Vẽ đồ thị của hàm số.
b, Tính góc tạo bởi đường thẳng y = x + 2 và trục Ox ( làm tròn đến phút ).
c, Điểm C(3 ; 2) có thuộc đồ thị không?
Câu 1:
A,B,C là hàm số bậc nhất, còn D không phải
Câu 2:
a: Đường thẳng c và d cắt y=-3x+2
b: Đường thẳng song song y=-3x+2 là y=-3x+2, y=-3x+4
: Cho các hàm số: y = \(5x^2\) + 2; y = 1 + 3x; y = \(\sqrt{3-x}\) – 7 ; y = (3 - \(\sqrt{11}\) )x - 5
a) Hàm số nào là hàm số bậc nhất? Hãy xác định hệ số a, b của chúng.
b) Trong các hàm số bậc nhất ở câu a hàm số nào là hàm số đồng biến, nghịch biến? Vì sao?
1. Trong các hàm số sau , hàm số nào tăng trên khoảng ( -1;0)
A. y =x
B. y = 1/x
C. y = |x|
D. y = x^2
2. Tìm điều kiện của tham số để các hàm số f(x) = ax^2 + bx +C là hàm số chẵn.
A. a tùy ý , b =0 , C=0
B. a tùy ý , b=0 , c tùy ý
C. a,b,C tùy ý
D. a tùy ý , b tùy ý,C =0
3. Trồng các hàm số sau , hàm nào nghịch biến trên R
A. y = -πx +3
B. y = 2x +3
C. y = πx -2
D. y =2
15. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [ -2017;2017] đề hàm số y = (m-2)x +2m đồng biến trên R
A. 2015
B. 2016
C. Vô số
D. 2014
lập các pthh sau :
a) FexOy + HCl ---> FeCl2y/x + H2O
b)FexOy + H2SO4 ---> Fe2(SO4)2y/x + H2O
c)Fe(OH)y + H2SO4 --> Fe2(SO4)y + H2O
a) FexOy + 2yHCl ---> xFeCl2y/x +y H2O
b)2FexOy + (6x-2y)H2SO4 ---> xFe2(SO4)2y/x +(3x-2y)SO2+(6x-2y) H2O
c)2Fe(OH)y +y H2SO4 --> Fe2(SO4)y + 2yH2O
Chúc bạn học tốt
a, FexOy+2yHCl--->xFeCl2+yH2O
c,2Fe(OH)y+yH2SO4--->Fe2(SO4)y+2yH2O
Cân = pt:
a)CxHy+O2->CO2+H2O
b)CxHyOz+O2->CO2+H2O
c)FexOy+CO->Fe+CO2
d)Fe3O4+HCl->FeCl2+FeCl3+H2O
a)CxHy+(x+\(\dfrac{y}{4}\))O2->xCO2+\(\dfrac{y}{2}\)H2O
b)CxHyOz+(x+\(\dfrac{y}{4}\)-\(\dfrac{z}{2}\))O2->xCO2+\(\dfrac{y}{2}\)H2O
c)FexOy+yCO->xFe+yCO2
d)Fe3O4+8HCl->FeCl2+2FeCl3+4H2O
a)2CxHy+(4x+y)O2->xCO2+2yH2O
b)CxHyOz+(x+\(\dfrac{y}{4}\)-\(\dfrac{z}{2}\))O2->xCO2+\(\dfrac{y}{2}\)H2O
c)FexOy+yCO->xFe+yCO2
d)Fe3O4+8HCl->FeCl2+2FeCl3+4H2O
a) \(2C_xH_y+\left(4y+x\right)O_2\rightarrow xCO_2+2yH_2O\)
b)\(C_xH_yO_z+\left(x+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}\right)O_2\rightarrow xCO_2+\dfrac{y}{2}H_2O\)
c) \(Fe_xO_y+yCO\rightarrow xFe+yCO_2\)
d) Fe3O4 + 8HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Hàm số y= f(x) đồng biến trên (a;b). Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Hàm y=f(x+1) đồng biến trên (a;b)
B. Hàm y= - f(x) - 1 nghịch biến trên (a;b)
C. Hàm y= -f(x) nghịch biến trên (a;b)
D Hàm y= f(x) +1 đồng biến trên (a;b)
A sai
Vì B: f(x) đồng biến => -f(x) nghịch biến=>-f(x)-1 nghịch biến->đúng
C:f(x) đồng biến => -f(x) nghịch biến->đúng
D:f(x) đồng biến => f(x)+1 đồng biến->đúng
Vậy chỉ còn câu A sai
Hoàn thành PTHH sau
a) FexOy + H2 → Fe + H2O
b) CxHy + O2 → CO2 + H2O
c) CxHyOz + O2 → CO2 + H2O
d) FexOy + HCl → FeCl2y/x + H2O
đ) CnH2n+2 + O2 → CO2 + H2O
e) CnH2n + O2 → CO2 + H2O
f) CnH2n - 2 + O2 → CO2 + H2O
a) FexOy + yH2 → xFe + yH2O
b) 2CxHy +\(\frac{4x-y}{2}O_2\) → 2xCO2 + yH2O
c) 2CxHyOz + \(\frac{4x+y-2z}{2}\)O2 → 2xCO2 + yH2O
d) FexOy + 2yHCl → xFeCl2y/x + yH2O
đ) CnH2n+2 + \(\frac{3n+1}{2}\)O2 → nCO2 + (n+1)H2O
e) 2CnH2n + 3nO2 → 2nCO2 + 2nH2O
f) CnH2n - 2 + \(\frac{3n-1}{2}\)O2 → nCO2 + (n-1)H2O