Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Tuyết Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Tuyết Linh
Xem chi tiết
Công chúa đáng yêu
15 tháng 8 2017 lúc 13:43

Bạn tự vẽ hình nha 

Bài giải 

a, Ta có : Tổng 3 trong một tam giác bằng 1800

=> \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

Hay : \(\widehat{A}=180^0-\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=180^0-\left(70^0+30^0\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=80^0\)

Mặt khác : tia phân giác của góc A cắt ABC tại D

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{DAC}=\frac{80^0}{2}=40^0\)

Ta có : \(\widehat{ADC}=180^0-\left(\widehat{DAC}+\widehat{C}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ADC}=180^0-\left(40^0+30^0\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ADC}=110^0\)

Nguyễn Phương Tuyết Linh
15 tháng 8 2017 lúc 16:00

bn nào có thể giải câu b giúp mk được ko.

Nguyễn Phương Tuyết Linh
Xem chi tiết
Đen đủi mất cái nik
15 tháng 8 2017 lúc 16:25

Ta có

góc ADC=góc DAB+ góc B (theo tính chất góc ngoài của tam giác)

góc ADB= góc DAC + góc C

=> góc ADC- góc ADB=góc B+ góc DAB-(góc C+ góc DAC) 

Vì AD là tia phân giác của góc A

=> góc DAB= góc DAC

=>góc ADC- góc ADB=gocsB-góc C=40 độ

mà góc ADC và góc ADB là 2 góc kề bù

=> góc ADC+góc ADB=180 độ

=> góc ADC=(180 độ +40 độ):2=110 độ 

KL

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
20 tháng 4 2017 lúc 15:28

a) ∆ADB và ∆ ACD có:

\(\widehat{B}\) =\(\widehat{C}\)(gt) (1)

\(\widehat{A1}\)=\(\widehat{A2}\)(AD là tia phân giác)

Nên \(\widehat{D1}\)=\(\widehat{D2}\)

AD cạnh chung.

Do đó ∆ADB=∆ADC(g.c.g)

b) ∆ADB=∆ADC(câu a)

Suy ra AB=AC .



Nguyễn Anh Tuấn
8 tháng 1 2018 lúc 20:22

a Xét \(\Delta ADB\)\(\Delta ADC\) có :

AD : cạnh chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (gt)

Ta có : \(\widehat{BDA}+\widehat{DAB}+\widehat{ABD}=\widehat{CDA}+\widehat{DAC}+\widehat{ACD}\)

\(\Rightarrow\widehat{BDA}=\widehat{CDA}\)

\(\Rightarrow\Delta ADB=\Delta ADC\) (g . c . g)

b Vì \(\Delta ADB=\Delta ADC\)

\(\Rightarrow\) AB = AC

hiu

Nguyễn Phương Tuyết Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Danh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 9 2021 lúc 9:36

Ta có \(\widehat{A}+\widehat{ABC}+\widehat{C}=180^0\Rightarrow180^0-3\widehat{C}+\widehat{C}=180^0-70^0=110^0\)

\(\Rightarrow2\widehat{C}=70^0\Rightarrow\widehat{C}=35^0\Rightarrow\widehat{A}=180^0-3\cdot35^0=75^0\)

Ta có BE là p/g nên \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}=35^0\)

Mà \(ED//BC\) nên \(\widehat{B_2}=\widehat{E_2}=35^0\left(so.le.trong\right)\left(1\right)\)

Ta có \(ED//BC\Rightarrow\widehat{E_1}=\widehat{C}=35^0\left(đồng.vị\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\widehat{E_1}=\widehat{E_2}\left(=35^0\right)\)

Vậy ...

 

Pặc Mochi nấm lùn
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
24 tháng 10 2018 lúc 17:12

A B C K I 1 2 1 2 3 4

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-\widehat{A}=110^o\)

\(\hept{\begin{cases}\widehat{B_2}=\frac{1}{2}\widehat{B}\\\widehat{C_1}=\frac{1}{2}\widehat{C}\end{cases}\Rightarrow\widehat{B_2}+\widehat{C_1}=\frac{1}{2}.110^o=55^o\Rightarrow\widehat{BIC}=180^o-\left(\widehat{B_2}+\widehat{C_1}\right)=125^o}\)

Ta có: \(\widehat{C_2}+\widehat{C_3}+\widehat{C_1}+\widehat{C_4}=180^o\)

\(\hept{\begin{cases}\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\\\widehat{C_3}=\widehat{C_4}\end{cases}\Rightarrow\widehat{C_2}+\widehat{C_3}=\frac{180^o}{2}=90^o\Rightarrow\widehat{ICK}=90^o}\)

Suy ra \(\widehat{BIC}=\widehat{ICK}+\widehat{BKC}\Rightarrow\widehat{BKC}=125^o-90^o=35^o\)

Trần Lạc Băng
Xem chi tiết
Irene
Xem chi tiết