Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Blinkst
Xem chi tiết
linhlucy
Xem chi tiết
Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Phạm Kim Oanh
30 tháng 8 2021 lúc 15:33

Hình vẽ minh hoạ undefined

Kirito-Kun
30 tháng 8 2021 lúc 16:01

a. Ta có: AD = AB 

=> \(\Delta ABD\) là tam giác cân

=> Góc ADB = góc ABD (1)

Mà góc ABD = góc BDC (so le trong) (2)

Từ (1) và (2), suy ra:

BD là tia phân giác của góc ADC

b. Nối AC

Xét 2 tam giác ABC và ABD có:

AD = BC (gt)

AB chung

=> \(\Delta ABD\sim\Delta ABC\) (1)

Ta có: AD = AB = BC (2)

Từ (1) và (2), suy ra: \(\Delta ABD=\Delta ABC\)

=> Góc A = góc B

Ta có: AB//CD

=> Góc D + góc A = 90o (2 góc trong cùng phía)

Mà góc A = góc B

=> Góc C = góc D

=> ABCD là hình thang cân

Kirito-Kun
1 tháng 9 2021 lúc 19:18

Nhưng bậy giờ bn chỉ cần chứng minh đó là hình thang là đc

Trần Minh Hiển
Xem chi tiết
Hồng Phúc
28 tháng 1 2021 lúc 17:46

\(AC^2+BD^2=2\left(AB^2+AD^2\right)\)

\(\Leftrightarrow AB^2+AC^2=5BD^2\)

Áp dụng BĐT Cauchy:

\(cosBAD=\dfrac{AB^2+AD^2-BD^2}{2AB.AD}\ge\dfrac{4BD^2}{AB^2+AD^2}=\dfrac{4BD^2}{5BD^2}=\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow sinBAD=\sqrt{1-cos^2BAD}\le\sqrt{1-\dfrac{16}{25}}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{sinBAD}\ge\dfrac{5}{3}\)

\(\Rightarrow cotBAD=\dfrac{cosBAD}{sinBAD}\ge\dfrac{4}{5}.\dfrac{5}{3}=\dfrac{4}{3}\)

Nguyễn
Xem chi tiết
Póe's Mun'ss
Xem chi tiết
Nguyễn
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 9 2023 lúc 22:05

a) Vì \(ABCD\) là hình bình hành (gt)

Suy ra \(O\) là trung điểm của \(AC\), \(BD\)

\(AB = CD\); \(AD = BC\); \(AB\) // \(CD\); \(AD\) // \(BC\)

Nếu \(\widehat {{\rm{BAD}}} = 90^\circ \) suy ra \(AB \bot AD\)

Mà \(AB\) // \(CD\); \(AD\) // \(BC\)

Suy ra \(AD \bot CD;\;AB \bot BC\)

Suy ra \(\widehat {ADC} = \widehat {ABC} = 90^\circ \)

b) Xét \(\Delta BAD\) và \(\Delta CDA\) ta có:

\(BA = CD\) (gt)

\(AD\) chung

\(BD = AC\) (gt)

Suy ra \(\Delta BAD = \Delta CDA\) (c-c-c)

Suy ra \(\widehat {{\rm{BAD}}} = \widehat {{\rm{CDA}}}\) (hai góc tương ứng)

Mà  \(\widehat {BAD} + \widehat {CDA} = 180^\circ \)(do \(AB\) // \(CD\) , cặp góc trong cùng phía)

Suy ra \(\widehat {BAD} = \widehat {CDA} = 90^\circ \)

linhlucy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
22 tháng 9 2017 lúc 15:05

Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [D, C] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [D, A] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [D, M] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [A, M] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [N, M] D = (-1.37, -12.95) D = (-1.37, -12.95) D = (-1.37, -12.95) C = (39.03, -12.95) C = (39.03, -12.95) C = (39.03, -12.95) A = (4.91, 44.66) A = (4.91, 44.66) A = (4.91, 44.66) Điểm B: Điểm trên g Điểm B: Điểm trên g Điểm B: Điểm trên g Điểm M: Trung điểm của i Điểm M: Trung điểm của i Điểm M: Trung điểm của i Điểm N: Giao điểm đường của m, h Điểm N: Giao điểm đường của m, h Điểm N: Giao điểm đường của m, h

Từ M kẻ MN // AB // CD. Do M là trung điểm BC nên MN là đường trung bình hình thang hay NA = ND.

Do DM là phân giác góc \(\widehat{ADC}\) nên \(\widehat{ADM}=\widehat{MDC}\)

Do MN // DC nên \(\widehat{NMD}=\widehat{MDC}\) (So le trong)

Vậy nên \(\widehat{NMD}=\widehat{ADM}\) hay tam giác NDM cân tại N.

Suy ra ND = NM hay ta cũng có tam giác NAM cân tại N.

\(\Rightarrow\widehat{NAM}=\widehat{NMA}\)

Do MN//AB nên  \(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{NMA}\) (So le trong)

Vậy \(\widehat{BAM}=\widehat{NAM}\) hay AM là phân giác góc \(\widehat{BAD}.\)