Những câu hỏi liên quan
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 11 2023 lúc 19:32

\(\lim\limits_{x\rightarrow2}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{2-\sqrt{2x^2-4}}{2-x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{4-2x^2+4}{2+\sqrt{2x^2-4}}\cdot\dfrac{1}{2-x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{-2\left(x^2-4\right)}{-\left(x-2\right)\left(2+\sqrt{2x^2-4}\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(2+\sqrt{2x^2-4}\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{2\left(x+2\right)}{2+\sqrt{2x^2-4}}=\dfrac{2\left(2+2\right)}{2+\sqrt{2\cdot2^2-4}}\)

\(=\dfrac{2\cdot4}{2+2}=\dfrac{8}{4}=2\)

\(f\left(2\right)=1\)

=>\(\lim\limits_{x\rightarrow2}f\left(x\right)< >f\left(2\right)\)

=>Hàm số bị gián đoạn tại x=2

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 11 2023 lúc 19:54

\(\lim\limits_{x\rightarrow2}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{x^2-4}{2-x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{-\left(x-2\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow2}-\left(x+2\right)\)

\(=-\left(2+2\right)=-4\)

\(f\left(2\right)=2-7=-5\)

=>\(\lim\limits_{x\rightarrow2}f\left(x\right)< >f\left(2\right)\)

=>Hàm số gián đoạn tại x=2

Khi \(x\ne\)2 thì \(f\left(x\right)=\dfrac{x^2-4}{2-x}\) hoàn toàn xác định nên hàm số liên tục trên các khoảng \(\left(-\infty;2\right);\left(2;+\infty\right)\)

 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Mai Hà Chi
4 tháng 4 2017 lúc 12:43

a) Các bạn tự vẽ hình nhé . Đồ thị hàm số y = f(x) là một đường không liền nét mà bị đứt quãng tại x0 = -1. Vậy hàm số đã cho liên tục trên khoảng (-∞; -1) và (- 1; +∞).

b) +) Nếu x < -1: f(x) = 3x + 2 liên tục trên (-∞; -1) (vì đây là hàm đa thức).

+) Nếu x> -1: f(x) = x2 – 1 liên tục trên (-1; +∞) (vì đây là hàm đa thức).

+) Tại x = -1;

Ta có =ham-so-lien-tuc= 3(-1) +2 = -1.

ham-so-lien-tuc= (-1)2 – 1 = 0.

ham-so-lien-tucnên không tồn tại ham-so-lien-tuc. Vậy hàm số gián đoạn tại
x0 = -1.

Bình luận (0)
Bùi Thị Vân
26 tháng 5 2017 lúc 10:48

TenAnh1 TenAnh1 A = (-0.04, -7.12) A = (-0.04, -7.12) A = (-0.04, -7.12) B = (15.32, -7.12) B = (15.32, -7.12) B = (15.32, -7.12) D = (10.58, -5.6) D = (10.58, -5.6) D = (10.58, -5.6)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 11 2023 lúc 19:47

\(\lim\limits_{x\rightarrow-2}f\left(x\right)=\dfrac{2x^2-x-10}{x+2}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-2}\dfrac{2x^2+4x-5x-10}{x+2}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-2}\dfrac{\left(x+2\right)\left(2x-5\right)}{x+2}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-2}2x-5=2\cdot\left(-2\right)-5=-9\)

\(f\left(-2\right)=a-2\)

hàm số liên tục tại x=-2 khi a-2=-9

=>a=-7

Hàm số không liên tục tại x=-2 thì \(a-2\ne-9\)

=>\(a\ne-7\)

Bình luận (0)
Phạm Dương Ngọc Nhi
Xem chi tiết
...:v
14 tháng 2 2021 lúc 20:34

Vì f(x) liên tục trong từng khoảng xác định (f(x) là đa thức) nên f(x) liên tục trên R

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 11 2023 lúc 19:49

\(\lim\limits_{x\rightarrow6}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow6}\dfrac{3x^2-23x+30}{x-6}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow6}\dfrac{3x^2-18x-5x+30}{x-6}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow6}\dfrac{\left(x-6\right)\left(3x-5\right)}{x-6}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow6}3x-5=3\cdot6-5=13\)

f(6)=a

Hàm số liên tục tại x=6 khi a=13

Hàm số không liên tục tại x=6 khi \(a\ne13\)

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 11 2023 lúc 19:37

\(\lim\limits_{x\rightarrow2}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{2x^2-7x+6}{2-x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{2x^2-4x-3x+6}{-\left(x-2\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\left(x-2\right)\left(3-2x\right)}{x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow2}3-2x=3-2\cdot2=3-4=-1\)

\(f\left(2\right)=2\cdot2-5=-1\)

=>\(\lim\limits_{x\rightarrow2}f\left(x\right)=f\left(2\right)\)

=>Hàm số liên tục tại x=2

Bình luận (0)
Phạm Dương Ngọc Nhi
Xem chi tiết
...:v
14 tháng 2 2021 lúc 11:08

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{\sqrt{x^2-1}+\sqrt[3]{\left(x-1\right)^3}}{\sqrt{x-1}}=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{\left(x^2-1\right)^{\dfrac{1}{2}}+x-1}{\left(x-1\right)^{\dfrac{1}{2}}}=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{\dfrac{1}{2}\left(x^2-1\right)^{-\dfrac{1}{2}}.2+1}{\dfrac{1}{2}\left(x-1\right)^{-\dfrac{1}{2}}}\)

\(=\dfrac{1}{0}=+\infty\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\dfrac{\sqrt[3]{x}-1}{\sqrt{2}-\sqrt{x+1}}=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\dfrac{\left(x-1\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{x+1}\right)}{[\left(\sqrt[3]{x}\right)^2+\sqrt[3]{x}+1]\left(1-x\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\dfrac{-\left(\sqrt{2}+\sqrt{1+1}\right)}{1+1+1}=-\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\)

\(f\left(1\right)=\sqrt{2}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)\ne\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)\ne f\left(x\right)\)=> ham gian doan tai x=1

Bình luận (1)