Tạ Thành Đô
Xem chi tiết
Triệu văn H
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Huy
3 phút trước

Giả sử số máy của đội 1, đội 2 và đội 3 lần lượt là \(x_1,x_2\) và \(x_3\).

Theo đề bài, ta có:

\(x_1+x_2=10_{x_3}\)

Vì năng suất làm việc của mỗi đội máy san đất tỉ lệ thuận với số máy và tỉ lệ nghịch với thời gian hoàn thành công việc, nên ta có:

\(\dfrac{x_1}{4}=\dfrac{x_2}{6}=\dfrac{x_3}{t_3}\)

Trong đó \(t_3\) là thời gian mà đội 3 cần để hoàn thành công việc.
Từ hai phương trình trên, ta có thể giải ra được giá trị của \(t_3\).

Bình luận (0)
nam anh
Xem chi tiết
TnLt
Xem chi tiết
nguyễn vân khánh
35 phút trước

gái đẹp là hoa trai đẹp là ...gei

Bình luận (0)
nguyễn vân khánh
31 phút trước

trời má buồn là tui chấp hết á còn vui thì k tại chả có j vui

Bình luận (0)
Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Thái
Xem chi tiết
Trần Mun
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 giờ trước (12:47)

a: Xét tứ giác OPMB có \(\widehat{OPM}+\widehat{OBM}=90^0+90^0=180^0\)

nên OPMB là tứ giác nội tiếp

=>O,P,M,B cùng thuộc một đường tròn 

b: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của BA(1)

ta có: OB=OA

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1),(2) suy ra MO là đường trung trực của AB

=>MO\(\perp\)AB tại H

Xét (O) có

\(\widehat{MAC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến AM và dây cung AC

\(\widehat{ADC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

Do đó: \(\widehat{MAC}=\widehat{ADC}\)

Xét ΔMAC và ΔMDA có

\(\widehat{MAC}=\widehat{MDA}\)

\(\widehat{AMC}\) chung

Do đó: ΔMAC~ΔMDA

=>\(\dfrac{MA}{MD}=\dfrac{MC}{MA}\)

=>\(MA^2=MD\cdot MC\left(3\right)\)

Xét ΔOAM vuông tại A có AH là đường cao

nên \(MH\cdot MO=MA^2\left(4\right)\)

Từ (3),(4) suy ra \(MD\cdot MC=MH\cdot MO\)

=>\(\dfrac{MH}{MD}=\dfrac{MC}{MO}\)

Xét ΔMHC và ΔMDO có

\(\dfrac{MH}{MD}=\dfrac{MC}{MO}\)

\(\widehat{HMC}\) chung

Do đó: ΔMHC~ΔMDO

=>\(\widehat{MHC}=\widehat{MDO}\)

=>\(\widehat{CHO}+\widehat{CDO}=180^0\)

=>OHCD nội tiếp

Bình luận (0)
Lê Thanh Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 giờ trước (12:39)

Bài 88:

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2=2\left(m-1\right)x+3-2m\)

=>\(x^2-x\left(2m-2\right)+2m-3=0\)

\(\text{Δ}=\left(2m-2\right)^2-4\left(2m-3\right)\)

\(=4m^2-8m+4-8m+12\)

\(=4m^2-16m+16=\left(2m-4\right)^2\)>=0 với mọi m

Để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt thì Δ>0

=>\(2m-4\ne0\)

=>\(m\ne2\)

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2m-2\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=2m-3\end{matrix}\right.\)

Để x1,x2 là độ dài hai cạnh có độ dài đường chéo là căn 10 thì \(x_1^2+x_2^2=10\)

=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=10\)

=>\(\left(2m-2\right)^2-2\left(2m-3\right)=10\)

=>\(4m^2-8m+4-4m+6-10=0\)

=>\(4m^2-12m=0\)

=>m(m-3)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}m=0\left(nhận\right)\\m=3\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
Trần Mun
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 giờ trước (12:36)

Gọi vận tốc lúc đầu của xe máy là x(km/h)

(Điều kiện: x>10)

Thời gian xe máy đi 3/4 quãng đường đầu tiên là:

\(\dfrac{\dfrac{3}{4}\cdot120}{x}=\dfrac{90}{x}\left(giờ\right)\)

Thời gian xe máy đi 1/4 quãng đường còn lại là:

\(\dfrac{\dfrac{1}{4}\cdot120}{x-10}=\dfrac{30}{x-10}\left(giờ\right)\)

Tổng thời gian cả đi lẫn về là:

11h-7h-45p=3h15p=3,25(giờ)

Do đó, ta có phương trình: \(\dfrac{90}{x}+\dfrac{30}{x-10}=3,25\)

=>\(\dfrac{90x-900+30x}{x\left(x-10\right)}=3,25\)

=>3,25x(x-10)=120x-900

=>\(3,25x^2-32,5x-120x+900=0\)

=>\(3,25x^2-152,5x+900=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=40\left(nhận\right)\\x=\dfrac{90}{13}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Vận tốc ban đầu là 40km/h

Thời gian đi 90km đầu tiên là \(\dfrac{90}{40}=2,25\left(giờ\right)=2h15p\)

Xe máy bị hỏng lúc:

7h+2h15p=9h15p

Bình luận (0)