Những câu hỏi liên quan
phạm gia vũ
Xem chi tiết
Chihiro
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
27 tháng 6 2016 lúc 14:58

a,Ta chọn phân số trung gian là:\(\frac{1}{5}\)

Ta có:\(\frac{18}{91}< \frac{18}{90}=\frac{1}{5}=\frac{24}{120}< \frac{24}{119}\)

\(\Rightarrow\frac{18}{91}< \frac{24}{119}\)

b,Ta so sánh:\(\frac{17}{11}\) và \(\frac{18}{12}\)

Cho a,b,c\(\in\)N* và a>b.CMR:

\(\frac{a}{b}>\frac{a+c}{b+c}\)

Ta có:\(\frac{a}{b}>\frac{a+c}{b+c}\Rightarrow a\left(b+c\right)>b\left(a+c\right)\)

\(\Rightarrow ab+ac>ba+bc\)

\(\Rightarrow ac>bc\)

\(\Rightarrow a>b\) luôn đúng

Áp dụng ta có:\(\frac{17}{11}>\frac{17+1}{11+1}=\frac{18}{12}\)

\(\Rightarrow-\frac{17}{11}< -\frac{18}{12}\)

soyeon_Tiểu bàng giải
27 tháng 6 2016 lúc 15:02

a) Ta có:

18/91 > 18/90 = 1/5

24/119 < 24/120 = 1/5

=> 18/91 > 1/5 > 24/119

=> 18/91 > 24/119

b) Ta có: 17/11 < 17/10

=> -17/11 > -17/10 = -1,7

18/-12 = -18/12 = -3/2 = -1,5

Vì 1,7 > 1,5

=> -1,7 < 1,5

Trần Việt Anh
Xem chi tiết
Arima Kousei
1 tháng 5 2018 lúc 18:22

Ta có : 
\(\frac{18}{91}< \frac{18}{90}\Rightarrow\frac{18}{91}< \frac{1}{5}\left(1\right)\)

\(\frac{24}{119}>\frac{24}{120}\Rightarrow\frac{24}{119}>\frac{1}{5}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\frac{18}{91}< \frac{1}{5}< \frac{24}{119}\)

\(\Rightarrow\frac{18}{91}< \frac{24}{119}\)

Vậy \(\frac{18}{91}< \frac{24}{119}\)

Chúc bạn học tốt !!!! 

Nguyễn VIP 5 sao
21 tháng 5 2021 lúc 22:56

Ta có : 1891 <1890 ⇒1891 <15 (1)

24119 >24120 ⇒24119 >15 (2)

Từ (1);(2)⇒1891 <15 <24119 

⇒1891 <24119 

Vậy 1891 <24119 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Lê Anh Tuấn
5 tháng 7 2016 lúc 14:07

\(-\frac{24}{119}>-\frac{18}{91}\)

Phương An
5 tháng 7 2016 lúc 14:11

\(-\frac{18}{91}< -\frac{18}{90}=-\frac{1}{5}=-\frac{24}{120}< -\frac{24}{119}\)

Vậy \(-\frac{18}{91}< -\frac{24}{119}\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
1 tháng 11 2023 lúc 22:43

$\frac{4}{3} = \frac{{4 \times 6}}{{3 \times 6}} = \frac{{24}}{{18}}$

Vậy quy đồng mẫu số hai phân số $\frac{4}{3}$ và $\frac{{12}}{{18}}$, ta được các phân số $\frac{{24}}{{18}}$ và $\frac{{12}}{{18}}$

Vậy câu đúng là a; câu sai là b , c

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 11 2023 lúc 22:43

a: Đúng

b: Sai

c: Sai

Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
Đỗ Huyền Châu
3 tháng 8 2017 lúc 15:07

quy đồng mẫu số vs quy đồng tử số nhé.ra liền

༄NguyễnTrungNghĩa༄༂
3 tháng 8 2017 lúc 15:12

Cách 1 :

Ta có : \(\frac{11}{12}=\frac{198}{216}\)

           \(\frac{17}{18}=\frac{201}{216}\)

Vì : 198 < 201 => \(\frac{198}{216}=\frac{11}{12}< \frac{201}{216}=\frac{17}{18}\)

Cách 2 :

Có : \(\frac{11}{12}=1-\frac{1}{12}\)

       \(\frac{17}{18}=1-\frac{1}{18}\)

Vì : \(\frac{1}{12}>\frac{1}{18}\)=>\(\frac{11}{12}< \frac{17}{18}\)

Ủng hộ nhá !!!

nguyen minh quang
3 tháng 8 2017 lúc 15:21

ĐỖ HUYỀN CHÂU trả lời gì kì cục vậy ?

Ly'ss Týt'ss
Xem chi tiết
park_shin_hye
7 tháng 8 2017 lúc 14:08

13/21<9/11

6/17<9/25

7/12>11/-18

tk mk nha mk đang âm điểm

chúc các bn hok tốt ^-^

park_shin_hye
7 tháng 8 2017 lúc 14:10

thank you very much

Phạm Văn Anh Vũ
Xem chi tiết
Dũng Super
29 tháng 6 2018 lúc 8:53

Từ bé đến lớn : 13/14;14/15;15/16;16/17;17/18;18/19;19/20

Chúc bạn học tốt nhé!!!

Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
27 tháng 2 2019 lúc 19:56

\(S=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+....+\frac{1}{20}\)

\(=\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}\right)+\left(\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}\right)\)

\(>\frac{1}{15}\cdot5+\frac{1}{20}\cdot5\)

\(=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\)

\(=\frac{7}{12}>\frac{6}{12}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow S>\frac{1}{2}\)

Bài làm

Ta có: 

\(\frac{1}{11}>\frac{1}{20}\)\(\frac{1}{12}>\frac{1}{20}\)\(\frac{1}{13}>\frac{1}{20}\)\(\frac{1}{14}>\frac{1}{20}\)\(\frac{1}{15}>\frac{1}{20}\)\(\frac{1}{16}>\frac{1}{20}\)\(\frac{1}{17}>\frac{1}{20}\)\(\frac{1}{18}>\frac{1}{20}\),\(\frac{1}{19}>\frac{1}{20}\)

=> \(S=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}>\frac{1}{20}\)

hay \(\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}\)

=> \(S=\frac{1}{20}.10=\frac{10}{20}=\frac{1}{2}\)

Do đó: \(S=\frac{1}{2}\)

# Chúc bạn học tốt #

Huỳnh Quang Sang
28 tháng 2 2019 lúc 19:34

Ta có các phân số : \(\frac{1}{11};\frac{1}{12};\frac{1}{13};\frac{1}{14};\frac{1}{15};\frac{1}{16};\frac{1}{17};\frac{1}{18};\frac{1}{19}>\frac{1}{20}\)

Do đó : \(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}>\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{20}\)có 10 phân số \(\frac{1}{20}\)

\(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}>\frac{10}{20}\)

\(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}>\frac{1}{2}\)

Vậy : \(S>\frac{1}{2}\)