Cô nàng Song Ngư
Trong bài thơ Lượm cuả nhà thơ Tố Hữu có đoạn:                              CHú bé loắt choắt                                Cái sắc xinh xinh                               Cái chân thoăn thoắt                               Cái đầu nghênh nghênh                               Ca lo đội lệch                               Mồm huýt sao vang                               Như con chim chích                               Nhảy trên đường vànga,Phép so sánh ở đonạ thơ trên đ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Phùng Thị Gia Quỳnh
13 tháng 3 2016 lúc 20:32

nhịp thơ:2/2

 

Nguyễn Thị Oanh
15 tháng 3 2016 lúc 20:44

nhip 2/2

 

Nguyễn Thị Trà
16 tháng 3 2016 lúc 14:14

nhịp 2/2

vần oắt

Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Song Joong Ki
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
19 tháng 5 2016 lúc 15:29

Tham khảo tại Câu hỏi của Huỳnh Yến Nhi - Học và thi online với HOC24

Uyển Nhi Trần
20 tháng 5 2016 lúc 21:06

 

Chúc bn học tốt ok(câu trả lời ko phải mk lm đâu mk tham khảo ở bài khác đó! ngaingung)Hướng dẫn soạn bài Lượm

Khanh Kevin
21 tháng 5 2016 lúc 16:31

Trong bài thơ Lượm, nhà thơ Tố Hữu đã hình dung và miêu tả sự hy sinh của Lượm với hình ảnh có phần xúc dộng, nuối tiếc nhưng lại thẳng thắn, dứt khoát .  . Qua những hình ảnh giảu cảm xúc của nhà thơ, chú bé Lượm hiện lên rất trong sáng, yêu đời nhưng ại có niềm tin yêu mãnh liệt dành cho Tổ Quốc, ành cho đất nước.  Sự hy sinh của Lượm cũng hiến bao người tiếc nuối, mất đi một người anh hùng dũng cảm, yêu nước....
Hình ảnh Lượm gợi cho em nhiều cảm xúc lẫn lộn. Ở đầy bài thơ, hình ảnh của Lượm hiến em thấy vui tươi, yêu đời giống như những gì nhà thơ Tô Hoài đã kể. Nhưng đến phần giữa, cuối đoạn thơ, em lại thấy rất xúc động, nuối tiếc

ッSushii-Chan
Xem chi tiết
Kanlos Nguyễn
Xem chi tiết
🕊 Cαʟɪѕα Rσαηα
22 tháng 8 2021 lúc 21:05

Câu 16. Bài thơ Lượm (Tố Hữu) ko sao chép nha :))

- Học thuộc bài thơ: Học rồi

- Hình ảnh chú bé Lượm khi xuất hiện ở đầu bài thơ có vẻ đẹp là:

Chú bé loắt choắt
...
Nhảy trên đường vàng...

Trong khổ thơ đầu, những từ láy và biện pháp tu từ so sánh có tác dụng là vẻ đẹp được thể qua tác giả bởi những từ láy làm cho vẻ đẹp của chú thêm sinh động, So sánh làm hình ảnh của chú được ví vô một sự vật dễ nhận ra được vẻ đẹp.

- Hãy chỉ rõ sự hi sinh anh dũng của Lượm là Lượm là một đồng chí nhỏ dũng cảm, dám xông pha mặt trận được thể hiện qua " từ Vụt qua mặt trận ... Một dòng máu tươi!" Trình bày cảm nhận của em về hình ảnh Lượm lúc hi sinh là em cảm thầy rất buồn, nhưng chú hi sinh khuôn mặt tươi thản, chú ra đi với cuộc đời anh dũng của chú.

- Tại sao cuối bài thơ, tác giả lại lặp lại những câu thơ miêu tả Lượm ở phần đầu bài thơ vì muốn nói lại về vẻ đẹp của chú lần nữa muốn để chứng minh chú vẫn còn trong lòng mọi người.

Hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Lợn Còii
Xem chi tiết
Lợn Còii
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Mai
29 tháng 1 2018 lúc 21:10

Trong bài Trên đường thiên lí nhà thơ Tố Hữu đã ghi lại cảm xúc của mình trước cảnh mùa xuân về trên đất nước như sau:

Ta đứng dậy, ngẩn ngơ mà ngắm mãi

Quê hương ta. Nghe phấp phới trong lòng.

Đôi cánh cò trắng vẫy mênh mông.

Ôi Tổ quốc! Đơn sơ mà lộng lẫy!

Đoạn thơ trên giúp em cảm nhận được vẻ đẹp gì của đất nước Việt Nam thân yêu.

Đoạn thơ giúp em cảm nhận được vẻ đẹp đơn sơ, giản dị mà vô cùng cao quý của đất nước Việt Nam thân yêu. Cảnh quê hương làm cho tác giả đứng “ngẩn ngơ mà ngắm mãi“, thấy trong lòng “phấp phới” niềm vui; niềm vui ấy chính là hình ảnh “Đôi cánh cò trắng vẫy mênh mông“. Đất nước hiện ra trong vẻ đẹp thật nên thơ, thanh bình và ấm áp. Đó cũng chính là vẻ đẹp vừa giản dị vừa lộng lẫy và hấp dẫn biết bao.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 9 2023 lúc 23:15

a. Cả 4 câu thơ đều sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ

b. Tác dụng của biện pháp tu từ đảo ngữ:

- Câu 1: Theo trật tự ngữ pháp thông thường của tiếng Việt, từ “lom khom” lẽ ra đặt sau cụm từ “tiều vài chú” và từ “tiều” đặt sau “vài chú”, nhưng ở đây lại được tác giả đảo vị trí lên trước, có tác dụng nhấn mạnh tư thế, hình dáng nhỏ bé của con người, từ đó làm nổi bật lên khung cảnh hùng vĩ, hiểm trở của Đèo Ngang.

- Câu 2: Theo trật tự ngữ pháp thông thường của tiếng Việt, từ “lác đác” phải đặt sau cụm từ “chợ mấy nhà” và từ “chợ” đặt sau từ “mấy nhà”, nhưng ở đây lại được đảo vị trí lên trước, để nhấn mạnh số lượng ít ỏi và sự thưa thớt của những ngôi nhà; từ đó gợi không khí vắng vẻ, hoang sơ của núi rừng.

- Câu 3&4: từ “nhớ nước”, “đau lòng”, “thương nhà”, “mỏi miệng” được đảo vị trí, có tác dụng thể hiện nỗi niềm hoài cổ – nhớ tiếc quá khứ vàng son đã trôi qua và tâm trạng hoài hương – nhớ gia đình, quê hương.