Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 0:35

Bậc của hạng tử -3x4 là 4 ( số mũ của x4)

Bậc của hạng tử -2x là 1 ( số mũ của x)

Bậc của 1 là 0

Bình luận (0)
phạm thị mỹ hoa
Xem chi tiết
Komas
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 10 2018 lúc 17:23

Có nhiều cách viết, chẳng hạn:

    x3 + x2y – xy2

    x3 + xy + 1

    x + y3 + 1

    .........

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
15 tháng 8 2021 lúc 19:41

ta gọi x là biến của đa thức đó 

ta có đa thức là \(2x^5+128\)

xét \(2x^5+128=0\Leftrightarrow x^5=64\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt[5]{64}\) Vậy đa thức có nghiệm duy nhất 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yumi Vũ
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ngô Quỳnh
19 tháng 4 2017 lúc 11:06

2x3+5y-\(\dfrac{1}{3}\)y2

Bình luận (0)
__HeNry__
18 tháng 3 2018 lúc 20:24

2x3+5y-\(\dfrac{1}{3}\)y2

Bình luận (0)
Trần Hoàng Minh
20 tháng 3 2018 lúc 18:25

\(axyz+bx^2-cyz\) (a,b,c là hằng số\(\ne\)0)

#đẳng_cấp

Bình luận (0)
tiểu Tiêu yêu rainbow_xu...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 11 2023 lúc 21:17

Gọi A là đa thức cần tìm

Đa thức bậc năm một biến có hai hạng tử mà hệ số cao nhất là 2 nên Đa thức chắc chắn sẽ có dạng là \(A=2x^5+B\)

Hệ số tự do là 64 mà đa thức A chỉ có hai hạng tử nên \(A=2x^5+64\)

Đặt A=0
=>\(2x^5+64=0\)

=>\(x^5+32=0\)

=>\(x^5=-32\)

=>x=-2

Bình luận (0)