cho tam giác ABC có AB=AC=5cm; BC=8cm. kẻ AH vuông góc BC (H thuộc BC)
a) CM: HB=HC và BAH=CAH
b) Tính độ dài AH
c) kẻ HD vuông góc AB ( D thuộc AB); HE vuông góc AC (E thuộc AC). chứng minh rằng: tam giác HDE cân
BÀI TẬP
Bài 1. Cho tam giác ABC có AB=5cm; AC=7cm. So sánh <B và <C
Bài 2. Cho tam giác ABC có AB=3cm; AC= 4cm;BC = 5cm. So sánh các góc của
tam giác
Bài 3.Cho tam giác có <B=60 0 ; <C =40 0 . So sánh các cạnh của tam giác ABC
Bài 4. Cho tam giác ABC vuông ở A có AB= 6cm; BC = 10 cm
1/ Tính AC
2/ So sánh các góc của tam giác ABC
Cho tam giác ABC có AB= 4cm, AC= 5cm, AC= 5cm, BC= 6cm.Trên tia đối của tia AB lấy điểm I sao cho AI =AC
a, Chứng minh: Tam giác ABC~CBI
b, Chứng minh:AI.CI=AC.BC
bạn tự vẽ hình
a)ta có AB/CB=2/3;BC/BI=BC/AB+AI=2/3
Xét tam giác ABC và tam giác CBI:
AB/CB=BC/BI(=2/3)
góc ABC chung
suy ra:tam giác ABC~tam giác CBI
b)có lẽ sai đề.Xem kĩ lại nhé
Bài 2 : Cho tam giác ABC có AB=3cm; AC= 4cm; BC= 5cm . So sánh các góc của tam giác ABC
Bài 3 :Cho tam giác ABC có góc B=60 độ ; góc C = 40 độ . So sánh các cạnh của tam giác ABC
Bài 4 : Cho tam giác ABC có AB=5cm ; AC= 12 cm ; BC=13 cm
a) Tam giác ABC là tam giác gì ?
b) So sánh các góc của tam giác ABC
Bài 5 : Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=10cm ; AC= 24 cm
a) Tính độ dài cạnh BC=?
b) Tam giác ABC là tam giác gì ?
bài 2:
ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
bài 2:
ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết
cho tam giác ABC có AB =3cm AC=4cm BC=5cm. Tính các góc trong tam giác ABC
Xét tam giác ABC : \(AB^2+AC^2=3^2+4^2=5^2=BC^2\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A \(\Rightarrow\widehat{A}=90^o\)
\(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\\
\Rightarrow\widehat{B}=53^o8'\)
\(sinC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\\ \Rightarrow\widehat{C}=36^o52'\)
Theo định lí pytago ta có: \(AB^2+AC^2=BC^2=9+16=BC^2=25\)
⇒ Tam giác ABC vuông tại A ⇒ \(\widehat{A}=90^\circ\)
Theo tỉ lệ thức trong tam giác vuông:
\(sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}=0,8\approx53^{\circ}\)
\(\widehat{C}=90^{\circ}-53^{\circ}=37^{\circ}\)
cho tam giác ABC có AB-5cm, BC=6cm, Ac=7,5cm. chứng tỏ tam giác ABC là tam giác uông
Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh A B = 4 c m , A C = 5 c m , B C = 5 c m . Tìm góc lớn nhất của tam giác
A. Góc A
B. Góc B
C. Góc C
D. Góc B và góc A
Vì cạnh AC = BC = 5cm nên ∠B = ∠A và cùng là góc lớn nhất. Chọn D
Cho tam giác ABC có AH vuông góc với BC .Biết AB=5cm,AC=5cm,Bc=căn50 a) Tam giác ABC có phải là tam giác vuông không ? b) Chứng minh tam giác AHC cân.Tính độ dài cạnh AH
a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
b: Xét ΔAHC vuông tại H có \(\widehat{C}=45^0\)
nên ΔAHC vuông cân tại H
=>\(AH=HC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{5}{2}\sqrt{2}\left(cm\right)\)
Bài 1:cho tam giác ABC có AB = 4cm , AC = 5cm, BC = 3cm
a)chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông
b)so sánh các góc của tam giác ABC
Bài 2:cho tam giác ABC có AB<AC . Tia phân giác của góc A cắt BC tại D.
a)Chúng minh tam giác ABD = tam giác AED
b)So sánh BD, DC
Bài 1:
a: Xét ΔABC có \(AC^2=AB^2+BC^2\)
nên ΔABC vuông tại B
b: XétΔABC có BC<AB<AC
nên \(\widehat{A}< \widehat{C}< \widehat{B}\)
cho tam giác ABC có BC = 12cm , AC = 5cm , AB = 13cm . Chọn khẳng định đúng
A . tam giác ABC là tam giác vuông tại A
B. tám giác ABC là tam giác nhọn
C. tam giác ABC là tam giác vuông tại C
D . tam giác ABC là tam giác tù
Bài 1: Cho tam giác abc có AB = 5cm AC = 7cm BC = 9cm. Đường phân giác AD. Tính DB, DC
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. AB = 6cm, AC = 8cm, phân giác AD. Tính DB, DC