Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Giang Trung Quân
Xem chi tiết
Lê Ngọc
14 tháng 1 2016 lúc 19:36

êm ms có lớp 6 thui ạ !

Cô Hoàng Huyền
15 tháng 1 2018 lúc 9:36

Câu hỏi của Dung Viet Nguyen - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại link trên nhé.

Nguyễn Trí Tâm
19 tháng 5 2020 lúc 19:05

có ai trả lời nhanh giùm mình bài ở trên phần link thì mình sẽ k cho

Khách vãng lai đã xóa
le van tu
Xem chi tiết
Thu Trang Nguyen
Xem chi tiết
Phương Trâm
17 tháng 10 2016 lúc 9:39

Có \(n^{10}\) + 1 chia hết cho 10 => \(n^{10}\) = \(n^{5.2}\) = (\(n^5\))\(^2\) có tận cũng bằng 9.

=> \(n^5\) tận cũng bằng 3 hoặc 7 

=> n tận cũng bằng 3 hoặc 7

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 3 2018 lúc 8:11

Vẽ Hình

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

b) Vì Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9 nên Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9 là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính CD hay N 1 ,  nằm trên đường tròn đường kính CD

Tương tự như vậy ta chứng minh được    N 2 ,   N 3  nằm trên đường tròn đường kính CD

Vậy  N 1 ,   N 2 ,   N 3  nằm trên đường tròn đường kính CD

Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyên Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 9 2021 lúc 16:24

a. 

Đề bài sai, ví dụ \(n=1\) lẻ nhưng  \(1^2+4.1+8=13\) ko chia hết cho 8

b.

n lẻ \(\Rightarrow n=2k+1\)

\(n^3+3n^2-n-3=n^2\left(n+3\right)-\left(n+3\right)=\left(n^2-1\right)\left(n+3\right)=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n+3\right)\)

\(=\left(2k+1-1\right)\left(2k+1+1\right)\left(2k+1+3\right)\)

\(=8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)

Do \(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6

\(\Rightarrow8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\) chia hết cho 48

An Hoài Nguyễn
Xem chi tiết

Gọi n1, n2 lần lượt là chiết suất của môi trường A và môi trường B đối với một ánh sáng đơn sắc. Chiết suất tỉ đối của môi trường A so với môi trường B là: n12=\(\dfrac{n1}{n2}\)

ShinNosuke
Xem chi tiết
Khánh Vy
15 tháng 10 2018 lúc 12:40

Ta có

A =n[n2(n2 -7)2 -36]= n[(n3 -7n2)-36]

= n(n3 -7n2 -6)( n3 -7n2 +6)

Mà n3 -7n2 -6 = (n+1) (n+2) (n-3)

n3 -7n2 +6 = (n-1)(n-2)(n+3)

Do đó:

A= (n-3)(n-2)(n-1)(n+1)(n+2)(n+3)

Đây là tích của 7 số nguyên liên tiếp.Trong 7 số nguyên liên tiếp

+Tồn tại một  bội của 5 ⇒ A chia hết cho 5

+Tồn tại một bội của 7 ⇒ A chia hết cho 7

+Tồn tại hai bội của 3 ⇒ A chia hết cho 9

+Tồn tại ba bội số của 2,trong đó có một bội số của 4 ⇒ A chia hết cho 16

A chia hết cho các số 5,7,9,16 đôi một nguyên tố cùng nhau nên A chia hết cho

5.7.9.16 =5040.

+ Qua ví dụ 1 rút ra cách làm như sau:

Gọi A(n) là một biểu thức phụ thuộc vào n (n ∈ N hoặc n ∈ Z).

ha minh khoa
1 tháng 6 2021 lúc 20:24

n^3-n^2+2n+7=(n^3+n)-(n^2+1)+n+8=n(n^2+1)-(n^2+1)+n+8. Để n(n^2+1)-(n^2+1)+n+8 chia hết cho n^2+1=>8+n chia hết cho n^2+1
Vậy n=2k hoặc 2k+1
Xét TH:n=2k
=>8+n=8+2k(1)
*n^2+1=(2k)^2+1=4k^2+1(2)
Từ (1) và (2) ta có:8+2k chia hết cho 2 mà 4k^2+1 không chia hết cho 2 nên n ko bằng 2k
Xét TH:n=2k+1=>8+n=8+2k+1(3)
*n^2+1=(2k+1)^2+1
n^2+1=(4k^2+1)+(2k+1)(4)
Từ 3 và 4 : muốn 8+n chia hết n^2 +1 thì 8 chia hết cho   4k^2+1
=>4k^2+1 thuộc{-1;+1;-2;+2;-4;+4;-8;8}
các bạn làm từng TH thì sẽ ra k=0 và n=1 và các bạn thế vào đề bài lai để kiểm tra kết quả

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Trương Minh Trí
Xem chi tiết