Chương VI- Khúc xạ ánh sáng

Thiên bình
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
18 tháng 5 2016 lúc 11:09

Đó là trương hợp tia tới trùng với pháp tuyến của 2 môi trường vid lúc đó góc tới i = 0 → sinr =\(\frac{n1sini}{n2}\)= 0

→ r = 0 , tia khúc xạ cũng trùng với pháp tuyến , do đó tia sáng không bị khúc xạ đi qua mặt phân cách hai môi trường .

Chúc bạn học tốt !ok

Thiên bình
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
18 tháng 5 2016 lúc 11:20

Một người đứng trên thuyền nhìn xuống , mặt nước theo phương gần như thẳng góc với mặt nước nhìn thấy con cá ở trong nước , đó chỉ là ta thấy ảo ảnh của con cá , con cá thật nằm ở độ sâu hơn , do đó phải phóng mũi lao vào phía dưới chỗ ta nhìn thấy thì mới trúng con cá thật.

Chúc bạn học tốt ! ok

thu nguyen
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Minh Hảo
22 tháng 9 2016 lúc 18:48

Tia tới truyền tới mặt phân cách  giữa hai môi trường tại pháp tuyến IN,đồng thời truyền đi từ mặt phân cách giữa hai môi trường từ pháp tuyến IN với cùng góc độ phản xạ như góc tới.

trần thị xuân mai
Xem chi tiết
Bích Hòa
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn Karry
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Hương
Xem chi tiết
Xenon Vanadi
20 tháng 3 2017 lúc 22:21

Theo mình, góc khúc xạ cần bằng 24 độ.

Bài làm:

Giả sử góc tới vuông góc với tia phản xạ.

--> i = i'=90/2 = 45 (độ)

Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng:

n1.sini = n2.sinr <=> sin r = n1.sini/n2 = 1. sin 45/ \(\sqrt{3}\)

= \(\dfrac{\sqrt{6}}{6}\) --> r= 24 (độ).

Hà Lương
Xem chi tiết
nguyen thi ngoc anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Bình
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc
7 tháng 3 2018 lúc 19:45

Hỏi đáp Vật lý