Trong trường hợp nào ta không thể quan sát của một tia sáng tại mặt phân cách 2 môi trường trong suốt ?
Trong trường hợp nào ta không thể quan sát của một tia sáng tại mặt phân cách 2 môi trường trong suốt ?
Khi nhin từ môi trường có chiết suất lớn vào một môi trường có chiết suất nhỏ . Ví dụ như quan sát một vật trên mặt nước đang lặn ở trong nước , nếu nhìn lên ở mặt nước một góc khá lớn thì sẽ không bao giờ quan sát được các vật trên mặt nước .
Chúc bạn học tốt !
Một đèn chiếu ở trong nước rọi một chùm sáng song song lên mặt thoáng của nước , phía trên mặt thoáng là một màn E nằm ngang . Ta sẽ nhận được một vệt sáng trên màn E . Diều khẳng định này là đúng hay sai ?
Cho mình sửa lại nha !
Một đèn chiếu ở trong nước rọi một chùm sáng song song lên mặt của nước , phía trên mặt thoáng là một màn E nằm ngang , ta sẽ có các trường hợp sau :
Góc giới hạn igh được tính theo công thức :
sinigh = \(\frac{n2}{n1}\)= \(\frac{nkhi}{nnc}\) → sinigh = 1 / 4 / 3 = \(\frac{3}{4}\) → igh = 49 độ
* Ghi chú :
nkkhi là nkkhí
nnc là nnước
1 / 4 / 3 là một phần bốn phần 3
- Bạn và thầy thông cảm , em không biết ghi kiểu gì !
a) Nếu góc tới của chùm sáng i < 49 độ thì ta sẽ có tia khúc xạ ló ra khỏi mặt nước và trên màn E sẽ nhận được một vệt sáng .
b) Nếu góc tới i > 49 độ thì trên màn E không có vệt sáng vì không có tia khúc xạ ló ra khỏi mặt nước .
Một đèn chiếu ở trong nước rọi một chùm sáng song song lên mặt của nước , phía trên mặt thoáng là một màn E nằm ngang , ta sẽ có các trường hợp sau :
Góc giới hạn igh được tính theo công thức :
SINIgh = \(\frac{n2}{n1}\)= \(\frac{Nkkhi}{Nnc}\)→ SINIgh = \(\frac{1}{4}\)= \(\frac{3}{4}\)→ Igh = 49 độ
a) Nếu góc tới của chùm sáng i < 49 độ thì ta sẽ có tia khúc xạ ló ra khỏi mặt nước và trên màn E sẽ nhận được một vệt sáng .
b) Nếu góc tới i \(\)49 độ thì trên màn E không có vệt sáng vì không có tia khúc xạ ló ra khỏi mặt nước .
Câu nào dưới đây là không đúng :
Câu B : Ta luôn luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn hơn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn . Là câu sai vì khi ánh sáng đi vào từ môi trường có chiết suất nhỏ hơn thì chỉ có tia khúc xạ nếu góc tới i < igh
Ta luôn luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn hơn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn
Câu sai:
B. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn.
một cái đinh được cắm vuông góc vào tâm O một tấm gỗ hình tròn có bán kính R=5cm . tấm gỗ được thả trên mặt thoáng của 1 chậu nước .đầu A của đinh ở trong nước . chiết suất của nước là 3/4
a mắt trong không khí sẽ nhìn thấy đầu đinh ở cách mặt nước 5.62cm . tính chiều dài OA của đinh trong nước ?
b cho chiều dài OA giảm dần . tìm khoảng cách OA để mắt không nhìn thấy đầu A của đinh
vẽ hình minh họa khi tia khúc xạ đi là mặt phân cách giữa 2 môi trường
Trong đó SI là tia tới
I là điểm tới
IR là tia khúc xạ
i là góc tới
r là góc khúc xạ
Một khối nhựa trong suốt có chiết suất n có dạng một tam giác đều ABC đặt trong không khí. Người ta chiếu vuông góc với mặt đáy BC một tia sáng đơn sắc SI thì thấy tia sáng bị phản xạ toàn phần ở mặt bên AC. Tính chiết suất tối thiểu của khối nhựa?
Nếu bạn còn cần :D
Để xảy ra phản xạ toàn phần\(\Leftrightarrow i\ge i_{gh}\) và phải chiếu từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường kém chiết quang hơn
\(i=60^0\) (tự vẽ hình nha bạn :<< )
\(\Rightarrow\frac{1}{n}=\sin60^0\Rightarrow n=\frac{2}{\sqrt{3}}\) (tối thiểu nhé)
Một người ngồi trên bờ hồ nhúng chân vào nước trong suốt. Biết chiết suất của nước là n= 4/3. Khoảng cách thực từ bàn chân người đó đến mặt nước là 36cm. Nếu nhìn theo phương gần thảng đứng, mắt người đó cảm thấy bàn chân cách mặt nước bao nhiêu:
A. 28cm
B.18cm
C. 25cm
D. 27cm
Một người ngồi trên bờ hồ nhúng chân vào nước trong suốt. Biết chiết suất của nước là n= 4/3. Khoảng cách thực từ bàn chân người đó đến mặt nước là 36cm. Nếu nhìn theo phương gần thảng đứng, mắt người đó cảm thấy bàn chân cách mặt nước bao nhiêu:
A. 28cm
B.18cm
C. 25cm
D. 27cm
Một tia sáng chiếu từ không khí vào một môi trường trong suốt có chiết suất n. Biết góc tới \(60^o\), góc khúc xạ bằng \(30^o\). Biết vận tốc truyền của ánh sáng trong chân không là c = \(3.10^8\) m/s. Tính vận tốc truyền của ánh sáng trong môi trường.
\(\sin i=n\sin r\Rightarrow n=\dfrac{\sin60^0}{\sin30^0}=\sqrt{3}\)
\(n=\dfrac{c}{v}\Rightarrow v=\dfrac{3.10^8}{\sqrt{3}}\left(m/s\right)\)
Một điểm sáng S nằm ở đáy một chậu đựng chất lỏng có chiết suất n phát ra một chùm sáng hẹp đến gặp mặt phân cách tại điểm I với góc tới rất bé, tia ló truyền theo phương IR. Mắt đặt trên phương IR nhìn thấy hình như chùm tia phát ra từ S’ là ảnh ảo của S. Biết khoảng cách từ S và S’ đến mặt thoáng chất lỏng là h = 8cm và h’ = 6cm. Chiết suất của chất lỏng là