Cho mình sửa lại nha !
Một đèn chiếu ở trong nước rọi một chùm sáng song song lên mặt của nước , phía trên mặt thoáng là một màn E nằm ngang , ta sẽ có các trường hợp sau :
Góc giới hạn igh được tính theo công thức :
sinigh = \(\frac{n2}{n1}\)= \(\frac{nkhi}{nnc}\) → sinigh = 1 / 4 / 3 = \(\frac{3}{4}\) → igh = 49 độ
* Ghi chú :
nkkhi là nkkhí
nnc là nnước
1 / 4 / 3 là một phần bốn phần 3
- Bạn và thầy thông cảm , em không biết ghi kiểu gì !
a) Nếu góc tới của chùm sáng i < 49 độ thì ta sẽ có tia khúc xạ ló ra khỏi mặt nước và trên màn E sẽ nhận được một vệt sáng .
b) Nếu góc tới i > 49 độ thì trên màn E không có vệt sáng vì không có tia khúc xạ ló ra khỏi mặt nước .
Một đèn chiếu ở trong nước rọi một chùm sáng song song lên mặt của nước , phía trên mặt thoáng là một màn E nằm ngang , ta sẽ có các trường hợp sau :
Góc giới hạn igh được tính theo công thức :
SINIgh = \(\frac{n2}{n1}\)= \(\frac{Nkkhi}{Nnc}\)→ SINIgh = \(\frac{1}{4}\)= \(\frac{3}{4}\)→ Igh = 49 độ
a) Nếu góc tới của chùm sáng i < 49 độ thì ta sẽ có tia khúc xạ ló ra khỏi mặt nước và trên màn E sẽ nhận được một vệt sáng .
b) Nếu góc tới i \(\)49 độ thì trên màn E không có vệt sáng vì không có tia khúc xạ ló ra khỏi mặt nước .