Những câu hỏi liên quan
tribh quyfnh tran
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
8 tháng 7 2023 lúc 10:33

Bài 1: 

\(101\cdot125+101\cdot25-101\cdot50\)

\(=101\cdot\left(125+25-50\right)\)

\(=101\cdot100\)

\(=10100\)

Bài 2: 

\(76\cdot115+56\cdot24+59\cdot24\)
\(=76\cdot115+24\cdot\left(56+59\right)\)

\(=76\cdot115+24\cdot115\)

\(=115\cdot\left(76+24\right)\)

\(=115\cdot100\)

\(=11500\)

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 7 2023 lúc 10:37

5:

a: =>15x=165

=>x=11

b: =>x(x+1)/2=55

=>x^2+x=110

=>x=10

4: =>7x=56

=>x=8

Bình luận (0)
Ngân
8 tháng 7 2023 lúc 10:44

Bài 1:

101•125+101•25+101•50

= 101•(125+25-50)

=101•100

=10100

Bài 2:

76•115+56•24+59•24

= 76•115+24•(56+59)

= 76•115+24•115

= 115•(76+24)

= 115•100

= 11500

Bình luận (0)
Ngọc Diễm My Đinh
Xem chi tiết
Trần Hiếu Anh
16 tháng 4 2022 lúc 9:58

cái 1 3 là 1/3 hả bạn?

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 3 2019 lúc 6:12

Phương pháp giải:

- Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.

- Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ. 

Lời giải chi tiết:

a) x + 26 = 54

    x = 54 – 26

    x = 28

b) 35 + x = 94

    x = 94 – 35

    x = 59

c) x – 34 = 12

    x = 12 + 34

    x = 46

Bình luận (0)
Minecraft
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 3 2018 lúc 6:30

Bình luận (0)
việt anh ngô
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
3 tháng 2 2020 lúc 22:09

g) \(\frac{x+2}{98}+\frac{x+4}{96}=\frac{x+6}{94}+\frac{x+8}{92}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+2}{98}+1\right)+\left(\frac{x+4}{96}+1\right)=\left(\frac{x+6}{94}+1\right)+\left(\frac{x+8}{92}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+2+98}{98}\right)+\left(\frac{x+4+96}{96}\right)=\left(\frac{x+6+94}{94}\right)+\left(\frac{x+8+92}{92}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+100}{98}+\frac{x+100}{96}=\frac{x+100}{94}+\frac{x+100}{92}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+100}{98}+\frac{x+100}{96}-\frac{x+100}{94}-\frac{x+100}{92}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+100\right).\left(\frac{1}{98}+\frac{1}{96}-\frac{1}{94}-\frac{1}{92}\right)=0\)

\(\frac{1}{98}+\frac{1}{96}-\frac{1}{94}-\frac{1}{92}\ne0.\)

\(\Leftrightarrow x+100=0\)

\(\Leftrightarrow x=0-100\)

\(\Leftrightarrow x=-100.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{-100\right\}.\)

h) \(\frac{x-12}{77}+\frac{x-11}{78}=\frac{x-74}{15}+\frac{x-73}{16}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-12}{77}-1\right)+\left(\frac{x-11}{78}-1\right)=\left(\frac{x-74}{15}-1\right)+\left(\frac{x-73}{16}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-12-77}{77}\right)+\left(\frac{x-11-78}{78}\right)=\left(\frac{x-74-15}{15}\right)+\left(\frac{x-73-16}{16}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-89}{77}+\frac{x-89}{78}=\frac{x-89}{15}+\frac{x-89}{16}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-89}{77}+\frac{x-89}{78}-\frac{x-89}{15}-\frac{x-89}{16}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-89\right).\left(\frac{1}{77}+\frac{1}{78}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)=0\)

\(\frac{1}{77}+\frac{1}{78}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\ne0.\)

\(\Leftrightarrow x-89=0\)

\(\Leftrightarrow x=0+89\)

\(\Leftrightarrow x=89.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{89\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sky Sky
3 tháng 2 2020 lúc 21:50

Câu g) bạn cộng 1 vào mỗi hạng tử của 2 vế

Câu h) bạn trừ một vào mỗi hạng tử ở hai vế

Quy đồng mẫu thì được tử giống nhau sau đó đặt nhân tử chung là xong

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huyên Lê Thị Mỹ
Xem chi tiết
Akai Haruma
21 tháng 8 2021 lúc 23:32

Bạn lưu ý chỉ đăng bài MỘT LẦN thôi chứ không đăng lặp lại gây loãng trang web.

Bình luận (0)
Huyên Lê Thị Mỹ
Xem chi tiết
Akai Haruma
21 tháng 8 2021 lúc 23:17

Lời giải:

a. Ta thấy:

$18x-30y=3(6x-10y)$ chia hết cho $3$ với mọi $x,y$ nguyên, mà $59$ không chia hết cho $3$

Do đó pt $18x-30y=59$ vô nghiệm.

b. $22x-5y=77$

$5y=22x-77=11(2x-7)\vdots 11$

$\Rightarrow y\vdots 11$. Đặt $y=11k$ với $k$ nguyên 

$22x-55k=77$

$2x-5k=7$

$2x=5k+7\vdots 2$

$\Rightarrow k$ lẻ. Đặt $k=2t+1$ với $t$ nguyên

$2x=5(2t+1)+7=10t+12$

$x=5t+6$

Vậy $(x,y)=(5t+6, 22t+11)$ với $t$ nguyên 

 

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
21 tháng 8 2021 lúc 23:28

c.

$12x+19y=94$

$19y=94-12x\vdots 2\Rightarrow y\vdots 2$

Đặt $y=2k$ với $k$ nguyên. Khi đó:

$12x+38k=94$

$6x+19k=47$

$6k=47-19k=19(2-k)+9$

$\Rightarrow 6k-9\vdots 19$

$\Leftrightarrow 2k-3\vdots 19$

$\Leftrightarrow 2k-22\vdots 19$

$\Leftrightarrow k-11\vdots 19$

$\Rightarrow k=19t+11$ với $t$ nguyên

 \(x=\frac{47-19k}{6}=\frac{47-19(19t+11)}{6}=\frac{-162-361t}{6}=-27-\frac{361t}{6}\)

Để $x$ nguyên thì $t\vdots 6$. Khi đó đặt $t=6m$ với  $m$ nguyên 

Khi đó:

$y=2k=2(19t+11)=2(114m+11)=228m+22$

$x=-27-361m$ với $m$ nguyên bất kỳ.

Bình luận (0)
Bành Thị Kem Trộn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 20:24

1: \(\Leftrightarrow x=UCLN\left(24;36;150\right)=6\)

2: \(\Leftrightarrow x\in\left\{24;48;72;...\right\}\)

mà 16<=x<=50

nên \(x\in\left\{24;48\right\}\)

3: \(\Leftrightarrow x\inƯ\left(6\right)\)

mà x>-10

nên \(x\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

4: \(\Leftrightarrow x\in BC\left(4;5;8\right)\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{...;-40;0;40;80;120;160;200;...\right\}\)

mà -20<x<180

nên \(x\in\left\{0;40;80;120;160\right\}\)

Bình luận (0)