Những câu hỏi liên quan
Măm Măm
Xem chi tiết
Trần Minh An
9 tháng 1 2018 lúc 16:44


A C B D M E N K Từ N kẻ NK song song với EB cắt AB tại K (hình vẽ)

Vì NE // BK, NK// EB nên NE = BK, NK = EB (tính chất đoạn chắn) \(\Rightarrow\) NK = CD (vì CD = EB)

Vì NK // EB nên \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ANK}=\widehat{MCD}\\\widehat{AKN}=\widehat{ABC}\end{matrix}\right.\) (đồng vị)

Mà MD // AB nên \(\widehat{MDC}=\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\widehat{AKN}=\widehat{MDC}\)

\(\Delta ANK\)\(\Delta MCD\) có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ANK}=\widehat{MCD}\\NK=CD\\\widehat{AKN}=\widehat{MDC}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta ANK=\Delta MCD\)(g.c.g)

\(\Rightarrow AK=MD\) (2 cạnh tương ứng)

Vì AK = MD, NE = BK nên AK + BK = MD + NE

\(\Rightarrow\) AB= MD + NE (ĐPCM)

Bình luận (0)
Trần Minh An
9 tháng 1 2018 lúc 16:46

Nếu bạn chưa biết tính chất đoạn chắn thì bạn lên mạng tìm hiểu thêm nha.

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
nguyen nam hung
Xem chi tiết
Miko
Xem chi tiết
Vị Thần Lang Thang
6 tháng 12 2016 lúc 21:31

qua N kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC tại K .

Vì EN song song với BK; NK song song với EB nên EB=NK;EN=BK (tính chất đoạn chắn)

nên NK=AD. Vì DM song song với BC nên góc( từ sau góc mình kí hiệu là >) DMA = >ACB . Vì NK song song với AB nên >A= >KNC \(\Rightarrow\) >B=>NKC Do đó ΔADM=ΔNKC (g.c.g). nên DM=KC

Suy ra DM+EN=BK+CK=BC(dpcm)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 5 2019 lúc 2:29

Từ N kẻ đường thẳng song song vói AB cắt BC tại K. Nối EK.

Xét ΔBEK và Δ NKE, ta có:

∠(EKB) =∠(KEN) (so le trong vì EN // BC)

EK cạnh chung

∠(BEK) =∠(NKE) (so le trong vì NK // AB))

Suy ra: Δ BEK = Δ NKE(g.c.g)

Suy ra: BE = NK (hai cạnh tương ứng)

EN = BK (hai cạnh tương ứng)

Xét Δ ADM và Δ NKC, ta có:

∠A =∠(KNC) (đồng vị vì NK // AB)

AD = NK ( vì cùng bằng BE)

∠(ADM) =∠(NKC) (vì cùng bằng góc B)

Suy ra: Δ ADM = Δ NKC(g.c.g)

Suy ra: DM = KC (hai cạnh tương ứng)

Mà BC = BK + KC. Suy ra: BC = EN + DM

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Bình luận (0)
đặng duy tuấn
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
7 tháng 7 2017 lúc 10:57

Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (g.c.g)

Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (g.c.g)

Bình luận (0)
Tran Thi Nho Huyen
28 tháng 12 2017 lúc 17:19

Từ N kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC tại K. Nối EK.

Xét ∆BEK và ∆NKE, ta có:

ˆEKB=ˆKENEKB^=KEN^ (so le trong vì EN // BC)

EK cạnh chung

ˆBEK=ˆNKEBEK^=NKE^ (so le trong vì NK // AB)

Suy ra: ∆BEK = ∆NKE (g.c.g)

Suy ra: BE = NK (hai cạnh tương ứng)

EN = BK (hai cạnh tương ứng)

Xét ∆ADM và ∆NKC, ta có:

ˆA=ˆKNCA^=KNC^ (đồng vị vì NK // AB)

AD = NK (vì cùng bằng BE)

ˆADM=ˆNKCADM^=NKC^ (vì cùng bằng ˆBB^)

Suy ra: ∆ADM = ∆NKC (c.g.c)

=>DM = KC (hai cạnh tương ứng)

Mà BC = BK + KC. Suy ra: BC = EN + DM

Bình luận (2)
dream XD
Xem chi tiết