Những câu hỏi liên quan
nhannhan
Xem chi tiết
Người Già
13 tháng 10 2023 lúc 1:37

Tham khảo
Vào cuối thế kỷ XIX, phong trào yêu nước ở Việt Nam đã trở thành một phong trào đấu tranh chống lại sự thôn tính và áp bức của thực dân Pháp. Phong trào này được lãnh đạo bởi những nhân vật như Phan Đình Phùng, Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Thái Học và Phan Bội Châu. Tuy nhiên, phong trào yêu nước đã gặp phải nhiều khó khăn và thất bại. Trước hết, sự chia rẽ và tranh chấp giữa các nhóm lãnh đạo đã làm suy yếu sức mạnh của phong trào. Ngoài ra, sự vũ khí hóa của thực dân Pháp cũng là một yếu tố quan trọng khiến cho phong trào yêu nước không thể đánh bại được thực dân Pháp. Kết cục của phong trào yêu nước là thất bại và Việt Nam trở thành một thuộc địa của Pháp. Tuy nhiên, phong trào yêu nước đã để lại một di sản văn hóa và lịch sử quan trọng cho Việt Nam. Nó đã khơi dậy tinh thần yêu nước và tinh thần đấu tranh cho độc lập của người Việt Nam, và trở thành một nguồn cảm hứng cho các thế hệ sau này trong cuộc đấu tranh giành độc lập và tự do cho đất nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 11 2019 lúc 12:33

Đáp án cần chọn là: D

- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở khu vực Đông Nam Á đã nổ ra ngay sau khi thực dân phương Tây xâm lược một cách mạnh mẽ, liên tục với một tinh thần anh dũng và lực lượng quần chúng nhân dân (chủ yếu là công nhân và nông dân) tham gia đông đảo.

- Các phong trào đều thất bại vì chưa có đường lối cứu nước đúng đắn.

=> Loại trừ đáp án: D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 9 2019 lúc 8:16

- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở khu vực Đông Nam Á đã nổ ra ngay sau khi thực dân phương Tây xâm lược một cách mạnh mẽ, liên tục với một tinh thần anh dũng và lực lượng quần chúng nhân dân (chủ yếu là công nhân và nông dân) tham gia đông đảo.

- Các phong trào đều thất bại vì chưa có đường lối cứu nước đúng đắn.

=> Loại trừ đáp án: D

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Quang
Xem chi tiết
Lê Tấn Sanh
22 tháng 2 2016 lúc 15:59

- Phong trào diễn ra liên tục, lôi cuốn nhiều tầng lớp tham gia.

- Xuất hiện những nhân tố mới trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc: giai cấp tư sản, giai cấp công nhân,…

- Cuối cùng các phong trào đều thất bại

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 7 2018 lúc 11:59

Nhận xét về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu XX:

- Từ khi bị thực dân phương Tây xâm lược, phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á đã bùng nổ mạnh mẽ, liên tục và rộng khắp. 

      + Ở In-đô-nê-xi-a, nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản tiến bộ ra đời. Từ sau năm 1905, nhiều tổ chức công đoàn được thành lập và bước đầu truyền bá chủ nghĩa Mác vào In-đô-nê-xi-a. Năm 1905, công đoàn đầu tiên của công nhân xe lửa được thành lập. Năm 1908, Hội liên hiệp công nhân In-đô-nê-xi-a ra đời. Tháng 5/1920, Đảng Cộng sản ra đời.

      + Ở Phi-líp-pin, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha diễn ra quyết liệt. Cuộc Cách mạng 1896-1898 bùng nổ dẫn tới sự ra đời nước Cộng hòa Phi-líp-pin, nhưng sau đó lại bị Mĩ thôn tính.

      + Ở Cam-pu-chia, ngay sau khi vua Nô-rô-đôm kí hiệp ước thừa nhận nền đô hộ của Pháp năm 1863, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân đã nổ ra. Điển hình là cuộc khởi nghĩa do A-cha Xoa lãnh đạo ở Ta Keo (1863-1866) và cuộc khởi nghĩa dưới sự chỉ huy của nhà sư Pu-côm-bô ở Cra-chê (1866-1867).

      + Ở Lào, năm 1901 nhân dân Xa-van-na-khét tiến hành cuộc đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Pha-ca-đuốc. Cũng năm đó, một cuộc khởi nghĩa khác đã nổ ra ở cao nguyên Bô-lô-vẹn, lan sang cả Việt Nam và kéo dài đến năm 1907 mới bị dập tắt.

      + Ở Việt Nam, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra liên tục quyết liệt. Bên cạnh phong trào Cần Vương, làn sóng đấu tranh chống Pháp diễn ra ở khắp nơi, mà tiêu biểu là phong trào nông dân Yên Thế (1884-1913).

- Các phong trào lần lượt thất bại vì lực lượng của bọn xâm lược mạnh, chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng làm tay sai cho đế quốc, các cuộc đấu tranh lại thiếu tổ chức và thiếu sự lãnh đạo chặt chẽ, không có đường lối đấu tranh.

Bình luận (0)
Lê Phan Bảo Khanh
1 tháng 9 2023 lúc 9:11

Tham khảo

Nhận xét về hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX:

- Các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX diễn ra liên tục, sôi nổi với nhiều hình thức như: Khởi nghĩa vũ trang, cải cách ôn hòa,… chủ yếu là đấu tranh vũ trang với sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân.

- Phong trào đấu tranh vào giai đoạn sau có sự ra đời của các tổ chức chính trị. Thể hiện bước phát triển của phong trào.

- Tuy nhiên, các phong trào đấu tranh đều thất bại vì còn mang tính tự phát, nổ ra lẻ tẻ chưa có sự đoàn kết giữa các dân tộc, song sẽ tạo điều kiện tiền đề cho những giai đoạn sau.

Bình luận (0)
Đinh Thị Ánh Thư
Xem chi tiết
︵✰Ah
27 tháng 10 2021 lúc 22:26

Tham khảo 
 

Nhận xét về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu XX:

- Từ khi bị thực dân phương Tây xâm lược, phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á đã bùng nổ mạnh mẽ, liên tục và rộng khắp. 

      + Ở In-đô-nê-xi-a, nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản tiến bộ ra đời. Từ sau năm 1905, nhiều tổ chức công đoàn được thành lập và bước đầu truyền bá chủ nghĩa Mác vào In-đô-nê-xi-a. Năm 1905, công đoàn đầu tiên của công nhân xe lửa được thành lập. Năm 1908, Hội liên hiệp công nhân In-đô-nê-xi-a ra đời. Tháng 5/1920, Đảng Cộng sản ra đời.

      + Ở Phi-líp-pin, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha diễn ra quyết liệt. Cuộc Cách mạng 1896-1898 bùng nổ dẫn tới sự ra đời nước Cộng hòa Phi-líp-pin, nhưng sau đó lại bị Mĩ thôn tính.

      + Ở Cam-pu-chia, ngay sau khi vua Nô-rô-đôm kí hiệp ước thừa nhận nền đô hộ của Pháp năm 1863, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân đã nổ ra. Điển hình là cuộc khởi nghĩa do A-cha Xoa lãnh đạo ở Ta Keo (1863-1866) và cuộc khởi nghĩa dưới sự chỉ huy của nhà sư Pu-côm-bô ở Cra-chê (1866-1867).

      + Ở Lào, năm 1901 nhân dân Xa-van-na-khét tiến hành cuộc đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Pha-ca-đuốc. Cũng năm đó, một cuộc khởi nghĩa khác đã nổ ra ở cao nguyên Bô-lô-vẹn, lan sang cả Việt Nam và kéo dài đến năm 1907 mới bị dập tắt.

      + Ở Việt Nam, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra liên tục quyết liệt. Bên cạnh phong trào Cần Vương, làn sóng đấu tranh chống Pháp diễn ra ở khắp nơi, mà tiêu biểu là phong trào nông dân Yên Thế (1884-1913).

- Các phong trào lần lượt thất bại vì lực lượng của bọn xâm lược mạnh, chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng làm tay sai cho đế quốc, các cuộc đấu tranh lại thiếu tổ chức và thiếu sự lãnh đạo chặt chẽ, không có đường lối đấu tranh.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 7 2019 lúc 11:48

Chọn đáp án B.

Xét đáp án A và B:

- Đáp án A: thực dân Pháp lúc này chưa thực hiện khai thác thuộc địa. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp bắt đầu sau khi hoàn thành về cơ bản bình định về quân sự, nghĩa là sau khi phong trào Cần Vương thất bại => phong trào Cần Vương làm chậm quá trình bình định của Pháp.

- Đáp án B:

+ Phong trào Cần Vương mang tính dân tộc, mục tiêu đấu tranh là đánh đổ thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc và cơ sự tham gia đông đảo quần chúng nhân dân.

+ Phong trào này để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu: cần có một lực lượng xã hội tiên tiến, có đủ năng lực lãnh đạo. Phải có sự phối hợp giữa các cuộc khởi nghĩa.  Phải chủ động, linh hoạt trong cách đánh

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 6 2017 lúc 2:23

Đáp án B

Xét đáp án A và B:

- Đáp án A: thực dân Pháp lúc này chưa thực hiện khai thác thuộc địa. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp bắt đầu sau khi hoàn thành về cơ bản bình định về quân sự, nghĩa là sau khi phong trào Cần Vương thất bại => phong trào Cần Vương làm chậm quá trình bình định của Pháp.

- Đáp án B:

+ Phong trào Cần Vương mang tính dân tộc, mục tiêu đấu tranh là đánh đổ thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc và cơ sự tham gia đông đảo quần chúng nhân dân.

+ Phong trào này để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu: cần có một lực lượng xã hội tiên tiến, có đủ năng lực lãnh đạo. Phải có sự phối hợp giữa các cuộc khởi nghĩa.  Phải chủ động, linh hoạt trong cách đánh

Bình luận (0)
Lê Mạnh Hùng
Xem chi tiết
lạc lạc
19 tháng 1 2022 lúc 9:23

D

Bình luận (0)