Những câu hỏi liên quan
Đinh Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Ý_Kiến_Gì
26 tháng 10 2016 lúc 20:53

khói quá

zoombie hahaha
27 tháng 10 2016 lúc 12:25

1.

Áp dụng hệ quả cô si:

\(\left(a^2+b^2+c^2\right)^{1000}\le3^{999}\left(a^{2000}+b^{2000}+c^{2000}\right)=3^{1000}\)

=>\(a^2+b^2+c^2\le3\)Dấu = khi a=b=c=1

không biết đúng hay sai đâu

Hung Le Van
17 tháng 5 2017 lúc 17:11

1.Ta co a2000+1+1+1+...+1 ( 999 sô 1) > =1000. \(\sqrt[1000]{a^{2000}.1.1...1}\)=a2\(\Rightarrow\)a2 \(\le\)(a2000+999) :1000 (BDT cósi)

Tưong tu b2\(\le\)(b2000+999):1000                                               ;                       c2\(\le\)(c2000+999):1000

a2+b2+c2\(\le\)(a2000+b2000+c2000+999+999+999) :1000 =(3+999.3) :1000=3000:1000=3

Vay gtln cua a2+b2+c2 la 3

\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=1\\b=1\\c=1\end{cases}}\)

Đặng Thanh Thủy
Xem chi tiết
Dương Hải Băng
1 tháng 8 2016 lúc 8:15

Đặt \(\frac{a}{b}\)=\(\frac{c}{d}\)=k \(\hept{\begin{cases}a=kb\\c=kd\end{cases}}\)

Ta có: \(\frac{a+c}{b+d}\)\(\frac{kb+kd}{b+d}\)=\(\frac{k\left(b+d\right)}{b+d}\)=k (1)

           \(\frac{a-c}{b-d}\)\(\frac{kb-kd}{b-d}\)=\(\frac{k\left(b-d\right)}{b-d}\)=k (2)

Từ (1) và (2) =>\(\frac{a+c}{b+d}\)=\(\frac{a-c}{b-d}\)

nguyen hoang
Xem chi tiết
NGUYỄN THẾ HIỆP
20 tháng 2 2017 lúc 17:17

Ta có: \(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)+\left(\frac{1}{c}-\frac{1}{a+b+c}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{ab}+\frac{a+b}{c\left(a+b+c\right)}=0\)\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{c\left(a+b+c\right)}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\frac{ab+ca+c\left(b+c\right)}{abc\left(a+b+c\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}{abc\left(a+b+c\right)}=0\)

<=> a+b=0 hoặc b+c=0 hoặc c+a=0

TH1: Nếu a+b=0

Ta có: \(a^{25}+b^{25}=\left(a+b\right)\left(...\right)\)=> A=0

TH2: Nếu b+c=0 

Ta có: \(b^3+c^3=\left(b+c\right)\left(...\right)=0\)=> A=0

TH3: Nếu c+a=0 => c=-a => \(c^{2000}=a^{2000}\Rightarrow c^{2000}-a^{2000}=0\)=> A=0

Vậy trong tất cả các TH thì A=0

Hiếu Minh
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
25 tháng 2 2022 lúc 21:07

-Tham khảo:

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-abc-la-cac-so-thoa-man-2018le-abcle2019-tim-gtln-cua-bieu-thuc-plefta-bright2000leftb-cright2000leftc-aright.253535226325

Hiếu Minh
Xem chi tiết
hthuong
25 tháng 2 2022 lúc 20:54

Không mất tính tổng quát giả sử \(a\ge b\ge c\)

đặt \(\left\{{}\begin{matrix}a-b=x\\b-c=y\\c-a=z\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}0\le x;y;z\le1\\x+y=z\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^{2000}\le x\\y^{2000}\le y\\z^{2000}\le z\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow P=x^{2000}+y^{2000}+z^{2000}\le x+y+z=2z\le2\)

\(\Rightarrow P_{max}=1\) khi (x;y;z)=(0;1;1) và hoán vị

\(\Rightarrow\left(a;b;c\right)=\left(2018;2018;2019\right)\) và hoán vị

 

Nguyen Thi Bich Huong
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 4 2020 lúc 16:18

Không mất tính tổng quát, giả sử \(a\ge b\ge c\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}a-b=x\\b-c=y\\a-c=z\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}0\le x;y;z\le1\\x+y=z\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^{2020}\le x\\y^{2020}\le y\\z^{2020}\le z\end{matrix}\right.\)

\(P=x^{2020}+y^{2020}+z^{2020}\le x+y+z=2z\le2\)

\(\Rightarrow P_{max}=2\) khi \(\left(x;y;z\right)=\left(0;1;1\right)\) và hoán vị hay \(\left(a;b;c\right)=\left(2018;2018;2019\right);\left(2018;2019;2019\right)\) và hoán vị

Nguyễn Đức Trường
Xem chi tiết
Nguyen Thi Phuong Anh
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
7 tháng 1 2018 lúc 16:24

C, d của VT đâu b

Phan Nghĩa
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
15 tháng 7 2020 lúc 8:08

Vì abc = 1 nên ta hoàn toàn có thể đặt \(a=\frac{x}{y};b=\frac{y}{z};c=\frac{z}{x}\)

Khi đó thì \(a-1+\frac{1}{b}=\frac{x}{y}-1+\frac{z}{y}=\frac{z+x-y}{y}\)

Tương tự ta có: \(b-1+\frac{1}{c}=\frac{x+y-z}{z}\)\(c-1+\frac{1}{a}=\frac{y+z-x}{x}\)

Ta đưa điều phải chứng minh về dạng \(\left(y+z-x\right)\left(z+x-y\right)\left(x+y-z\right)\le xyz\)(*)

Đặt \(\hept{\begin{cases}y+z-x=p\ge0\\z+x-y=q\ge0\\x+y-z=r\ge0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{q+r}{2}\\y=\frac{r+p}{2}\\z=\frac{p+q}{2}\end{cases}}\)thì (*) trở thành \(pqr\le\frac{\left(p+q\right)\left(q+r\right)\left(r+p\right)}{8}\)(Nhưng điều này đúng theo BĐT AM - GM vì \(\frac{p+q}{2}\ge2\sqrt{pq}\left(1\right);\frac{q+r}{2}\ge2\sqrt{qr}\left(2\right);\frac{r+p}{2}\ge2\sqrt{rp}\left(3\right)\), nhân theo vế của 3 BĐT (1), (2), (3), ta được điều phải chứng minh)

Đẳng thức xảy ra khi x = y = z hay a = b = c = 1

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
15 tháng 7 2020 lúc 8:22

Bỏ số 2 chỗ áp dụng AM - GM cho mình nha!

\(\frac{p+q}{2}\ge\sqrt{pq};\frac{q+r}{2}\ge\sqrt{qr};\frac{r+p}{2}\ge\sqrt{rp}\)

Khách vãng lai đã xóa