Bài 3 Tìm các số nguyên x,y biết
a.(x+1)(y-2)=3
b.(x+1)(xy-1)=5
c.(2x+1)(y+3)=4
d.(xy-3)(y+2)=4
Tìm các cặp số nguyên x, y biết
a) x.y= -21
b) (x+5)(y-3)=14
c)xy-2x=-19
d)(2x-1)(2y+1)=-35
a.
$xy=-21=7.(-3)=(-7).3=3.(-7)=(-3).7=21.(-1)=(-21).1=(-1).21=1(-21)$
Do đó $(x,y)=(7,-3); (-7,3); (3,-7); (-3,7); (21,-1); (-21,1); (-1,21); (1,-21)$
b.
$(x+5)(y-3)=14=1.14=14.1=(-14)(-1)=(-1)(-14)=2.7=7.2=(-2)(-7)=(-7)(-2)$
Do đó:
$(x+5,y-3)=(1,14); (14,1); (-14,-1); (-1,-14); (2,7); (7,2); (-2,-7); (-7,-2)$
Đến đây thì đơn giản rồi.
c.
$x(y-2)=-19$, bạn làm tương tự
d. Tương tự
Bài 1: Tìm x € Z a)1−3x chia hết cho x−2 b)3x+2 chia hết cho 2x+1 Bài 2: Tìm các số nguyên a)x(3−y)−y=0 b)xy+2x+2y=0 c)xy−2x+4y=1 d)x(y+1)+y=0
Bài 1:a) Ta có: \(1-3x⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow-3x+1⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow-3x+6-5⋮x-2\)
mà \(-3x+6⋮x-2\)
nên \(-5⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(-5\right)\)
\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
b) Ta có: \(3x+2⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow2\left(3x+2\right)⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow6x+4⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow6x+3+1⋮2x+1\)
mà \(6x+3⋮2x+1\)
nên \(1⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow2x+1\inƯ\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\Leftrightarrow2x\in\left\{0;-2\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;-1\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{0;-1\right\}\)
Bài 1 :
a, Có : \(1-3x⋮x-2\)
\(\Rightarrow-3x+6-5⋮x-2\)
\(\Rightarrow-3\left(x-2\right)-5⋮x-2\)
- Thấy -3 ( x - 2 ) chia hết cho x - 2
\(\Rightarrow-5⋮x-2\)
- Để thỏa mãn yc đề bài thì : \(x-2\inƯ_{\left(-5\right)}\)
\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
Vậy ...
b, Có : \(3x+2⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow3x+1,5+0,5⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow1,5\left(2x+1\right)+0,5⋮2x+1\)
- Thấy 1,5 ( 2x +1 ) chia hết cho 2x+1
\(\Rightarrow1⋮2x+1\)
- Để thỏa mãn yc đề bài thì : \(2x+1\inƯ_{\left(1\right)}\)
\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-1\right\}\)
Vậy ...
bài 1: tìm các số nguyên x và y sao cho
a, (x+3)(y+1)=3
b,(x-1)(xy+1)=2
c, xy-2x=5
\(a)\)
\(\left(x+3\right)\left(y+1\right)=3=1.3=\left(-1\right).\left(-3\right)\)
Ta có bảng sau:
\(x+3\) | \(1\) | \(-1\) | \(3\) | \(-3\) |
\(y+1\) | \(3\) | \(-3\) | \(1\) | \(-1\) |
\(x\) | \(-2\) | \(-4\) | \(0\) | \(-6\) |
\(y\) | \(2\) | \(-4\) | \(0\) | \(-2\) |
Vậy ...
\(b)\)
\(\left(x-1\right)\left(xy+1\right)=2=1.2=\left(-1\right).\left(-2\right)\)
Ta có bảng sau:
\(x-1\) | \(1\) | \(-1\) | \(2\) | \(-2\) |
\(xy+1\) | \(2\) | \(-1\) | \(1\) | \(-1\) |
\(x\) | \(2\) | \(0\) | \(3\) | \(-1\) |
\(y\) | \(\frac{1}{2}\) | Loại | \(0\) | \(2\) |
Vậy ...
\(c)\)
\(xy-2=5\)
\(\Leftrightarrow x\left(y-2\right)=5=1.5=\left(-1\right).\left(-5\right)\)
Ta có bảng sau:
\(x\) | \(1\) | \(-1\) | \(5\) | \(-5\) |
\(y-2\) | \(5\) | \(-5\) | \(1\) | \(-1\) |
\(y\) | \(7\) | \(-3\) | \(3\) | \(1\) |
Vậy ...
1. Tìm a,b ∈ Z+(a,b ≠1) để 2a+3b là số chính phương
2. Tìm nghiệm nguyên không âm của phương trình:
\(\left(2x+5y+1\right)\left(2020^{\left|x\right|}+y+x^2+x\right)=105\)
3. Tìm x,y,z ∈ Z+ t/m:
\(xy+y-x!=1;yz+z-y!=1;x^2-2y^2+2x-4y=2\)
4. Tìm tất cả các số nguyên tố p;q;r sao cho:
pq+qp=r
5. Tìm nghiệm nguyên tố của phương trình:
\(x^y+y^x+2022=z\)
6. CMR: Với n ∈ N và n>2 thì 2n-1 và 2n+1 không thể đồng thời là 2 số chính phương
Bài 2: Ta có:
\(\left(2x+5y+1\right)\left(2020^{\left|x\right|}+y+x^2+x\right)=105\) là số lẻ
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+5y+1\\2020^{\left|x\right|}+y+x^2+x\end{matrix}\right.\) đều lẻ
\(\Rightarrow y⋮2\)\(\Rightarrow2020^{\left|x\right|}⋮̸2\Leftrightarrow\left|x\right|=0\Leftrightarrow x=0\).
Thay vào tìm được y...
Lúc nãy bận thi online nên giờ mới làm tiếp được, bạn thông cảm.
Bài 4:
Do p; q; r là các SNT nên \(p^q+q^p>2^2+2^2=8\Rightarrow r>8\) nên r là SNT lẻ
Mà r lẻ thì trong 2 số \(p^q;q^p\) phải có 1 số lẻ, một số chẵn.
Do vai trò p; q như nhau nên không mất tính tổng quát ta giả sử p lẻ, q chẵn
\(\Rightarrow q=2\). Lúc này ta có:
\(p^2+2^p=r\)
+Xét p=3\(\Rightarrow p^2+2^p=r=17\left(tm\right)\) (Do p lẻ nên loại TH p=2)
+Xét p>3. Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}p^2\equiv1\left(mod3\right)\\2^p\equiv\left(-1\right)^p\equiv-1\left(mod3\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow p^2+2^p\equiv1+\left(-1\right)\equiv0\left(mod3\right)\)
\(\Rightarrow\left(p^2+2^p\right)⋮3\) mà \(p^2+2^p>3\) nên là hợp số
\(\Rightarrow r\) là hợp số, không phải SNT, loại.
Vậy ta có \(\left(p;q;r\right)\in\left\{\left(3;2;17\right);\left(2;3;17\right)\right\}\) tm đề bài
Bài 6: Ta có 1SCP lẻ chia cho 4 dư 1.
Nếu 2n-1 là SCP thì ta có
\(2n-1\equiv1\left(mod4\right)\Leftrightarrow2n+1\equiv3\left(mod4\right)\)
Do đó 2n+1 không là SCP
\(\Rightarrowđpcm\)
bài 1: tìm đa thức M biết
a, \(M+x^2\)\(-3xy-y^2\)=\(2x^2\) \(-y^2+xy\)
b,\(x^2y^2-2x^2y^3+2x^2-y^3-P=x^2y^3-3x^2y^2-x^2\)
bài 2: tìm nghiệm của các đa thức sau
a, \(5\left(x-2\right)-2\left(x+3\right)\)
b, \(5x^2-125\)
c,\(2x^2-x-3\)
giúp mik vs ạ
2:
a: A(x)=0
=>5x-10-2x-6=0
=>3x-16=0
=>x=16/3
b: B(x)=0
=>5x^2-125=0
=>x^2-25=0
=>x=5 hoặc x=-5
c: C(x)=0
=>2x^2-x-3=0
=>2x^2-3x+2x-3=0
=>(2x-3)(x+1)=0
=>x=3/2 hoặc x=-1
Bài 4: Tìm số nguyên x,y biết
1) (x-3).(2y+1)=13
2) (2x+1).(3y-2)=-33
3) xy -x - y=0
4) xy+3x-7y=21
1) x,y nguyên => x-3; 2y+1 nguyên
=> x-3; 2y+1 \(\inƯ\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)
ta có bảng
x-3 | -13 | -1 | 1 | 13 |
x | -10 | 2 | 4 | 16 |
2y+1 | -1 | -13 | 13 | 1 |
y | -1 | -7 | 6 | 0 |
2) làm tương tự
3) xy-x-y=0
<=> x(y-1)-(y-1)=0+1
<=> (y-1)(x-1)=1
x,y nguyên => y-1; x-1 nguyên
=> y-1; x-1 \(\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
TH1: \(\hept{\begin{cases}y-1=-1\\x-1=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=0\\x=0\end{cases}}}\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}x-1=1\\y-1=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=2\end{cases}}}\)
4) xy+3x-7y=21
<=> x(y+3)-7(y+3)=0
<=> (y+3)(x-7)=0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y+3=0\\x-7=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=-3\\x=7\end{cases}}}\)
1) Do: (x-3)(2y+1)=13 nên 13 chia hết cho (x-3)
=> (x-3);(2y+1) thuộc ước của 13
Ta có bảng gt sau:
x-3 1 -1 13 -13
2y+1 13 -13 1 -1
x 4 2 16 -10
y 6 -7 0 -1
NX chọn chọn chọn chọn
Vậy...
Câu 2) tương tự, bn tự làm nha.
3) xy-x-y=0
=>(xy-x)-(y-1)=1
=>x(y-1)-1(y-1)=1
=>(x-1)(y-1)=1
4)xy+3x-7y=21
=>x(y+3)-7(y+3)=0
=>(x-7)(y+3)=0
3,4 bạn làm tiếp nha mình lười gõ
Bài 10. Tìm số tự nhiên n, biết rằng: 1 + 2 + 3 + ..... + n = 820
Bài 11. Tìm các số tự nhiên x, y, sao cho:
a/ (2x+1)(y-3) = 10
b/ (3x-2)(2y-3) = 1
c/ (x+1)(2y-1) = 12
d/ x + 6 = y(x-1)
e/ x-3 = y(x+2)
f/ x + 2y + xy = 5
g/ 3x + xy + y = 4
Bài 12. Tìm số nguyên tố p sao cho:
a/ p + 2 và p + 4 là số nguyên tố
b/ p + 94 và p + 1994 cũng là số nguyên tố
Tìm các số nguyên x,y thỏa mãn:6xy+4x-9y-7=0
Tìm giá trị nhỏ nhất của A=x^3+y^3+xy với x,y dương thỏa mãn x+y=1
Tìm các số nguyên x,y thỏa mãn 2x^2+1/x^2+y^2/4=4 sao cho xy đạt giá trị lớn nhất
HELP !
a) \(6xy+4x-9y-7=0\)
\(\Leftrightarrow2x.\left(3y+2\right)-9y-6-1=0\)
\(\Leftrightarrow2x.\left(3y+x\right)-3.\left(3y+2\right)=1\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right).\left(3y+2\right)=1\)
Mà \(x,y\in Z\Rightarrow2x-3;3y+2\in Z\)
Tự làm típ
\(A=x^3+y^3+xy\)
\(A=\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)+xy\)
\(A=x^2-xy+y^2+xy\)( vì \(x+y=1\))
\(A=x^2+y^2\)
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiakovxky ta có :
\(\left(1^2+1^2\right)\left(x^2+y^2\right)\ge\left(x\cdot1+y\cdot1\right)^2=\left(x+y\right)^2=1\)
\(\Leftrightarrow2\left(x^2+y^2\right)\ge1\)
\(\Leftrightarrow x^2+y^2\ge\frac{1}{2}\)
Hay \(x^3+y^3+xy\ge\frac{1}{2}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{2}\)
BÀi 1:Tìm các cặp số nguyên x,y biết 2x2+y2+xy=2(x+y)
Bài 2:Tìm các cặp số nguyên dương x,y biết x2+y2=3(x+y)
Bài 2: Giả sử tồn tại x,y nguyên dương t/m đề, khi đó pt cho tương đương:
\(4x^2+4y^2-12x-12y=0\Leftrightarrow\left(2x+3\right)^2+\left(2y+3\right)^2=18\)
Ta thấy: \(18=9+9=3^2+3^2\). Mà x,y thuộc Z+ nên \(\hept{\begin{cases}2x+3=3\\2y+3=3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=0\\y=0\end{cases}}\)
Vậy cặp nghiệm nguyên t/m pt là (x;y) = (0;0)
Làm lại bài 2 :v (P/S: Bạn bỏ bài kia đi nhé)
\(4x^2+4y^2-12x-12y=0\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2+\left(2y-3\right)^2=18\)
Ta thấy: \(18=9+9=3^2+3^2\). Mà x,y thuộc Z+ nên \(\hept{\begin{cases}2x-3=3\\2y-3=3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=3\\y=3\end{cases}}\)
Vậy (x;y) = (3;3)