Viết tập hợp A gồm các số tự nhiên là ước của 50
Viết tập hợp A gồm các số tự nhiên là ước của 50
( ghi cách làm giùm mik lun nha! )
Ta có :
50 = 52 x 2
Số ước của 50 :
( 2 + 1 ) ( 1 + 1 ) = 6 ( ước )
Ta có :
50 = 52 x 2
Số ước của 50 :
( 2 + 1 ) ( 1 + 1 ) = 6 ( ước )
giải giúp mik bài này nha, ghi giùm mik cách trình bày : Viết tập hợp B gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 60 và là bội của 10
a) Tìm tập hợp các ước của 30.
b) Tìm tập hợp các bội của 6 nhỏ hơn 50.
c) Tìm tập hợp C các số tự nhiên x sao cho x vừa là bội của 18, vừa là ước của 72.
a) Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
b) B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48; 54;...}
Do đó, tập hợp B gồm các bội của 6 nhỏ hơn 50 là: B = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48}
c) B(18) = {0; 18; 36; 54; 72; …}
Ư(72) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 9; 12; 18; 24; 36; 72}
=> C= {18; 36; 72}
Theo đề bài \(\left\{{}\begin{matrix}A=\left\{1;3;9;223;669;2007\right\}\\B=\left\{1;2;1009;2018\right\}\end{matrix}\right.\).
\(\Rightarrow A\cap B=\left\{1\right\}.\)
Biết A là tập các ước của số tự nhiên a , B là tập hợp các ước của số tự nhiên b , C là tập hợp các ước chung của ( a,b) . dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện mối quan hệ giữa các tập hợp A,B,C
1.tìm tập hợp các ước của 1 số khi phân tích chúng ra thành thừa số nguyên tố phân tích các số 14 ; 81 ; 20 ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của mỗi số đó.
2.phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố,rồi tìm tập hợp các ước nguyên tố của từng số đó 60 ; 196 ; 190 ; 324.
3.điền kí hiệu thuộc ko thuộc vào chỗ chấm
5 .......... ƯC [ 15 ; 24 ]
7 .......... ƯC [ 14 ;21 ]
60 ........ BC [ 20 ; 25 ]
100 ...... ƯC [ 25 ; 50 ;20 ]
6 .......... ƯC [ 24 ; 30 ]
55 ........ ƯC [ 11 ; 55 ]
4.viết tập hợp các ước,tập hợp các bội ,tập hợp các chung , các bội chung
a,viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 40 và là bội của 4
b,viết tập hợp E các số tự nhiên nhỏ hơn 50 và là bội của 6
c, viết tập hợp F = D giao E
các bạn ơi chiều nay mình đi học rồi giúp mình với nhé thanks
Muốn tìm tập hợp ước chung chung của hai hay nhiều số tự nhiên, ta thực hiện: * A. Tìm ƯCLN của các số đó. Khi đó tập hợp ước chung của các số đó chính là tập hợp ước của ƯCLN. B. Viết tập hợp các ước của các số đó ra. Tìm trong số đó các phần tử chung. Tập các phần tử đó chính là tập hợp ước chung của các số đó. C. Cả A và B đều sai. D. Cả A và B đều đúng.
Bài 21: Tìm ước nguyên của các số: 2; 3; 4; 6; 8 ;9; 20.
Bài 22 : Cho tập hợp A gồm các số tự nhiên lớn hơn 2 và không vượt quá 6.
a/ Viết tập hợp A bằng 2 cách.
b/ Biểu diễn các phần tử của tập hợp A trên cùng một tia số.
Bài 23 : Cho tập hợp B gồm các số nguyên không nhỏ hơn -3 và nhỏ hơn 4.
a/ Viết tập hợp B bằng 2 cách.
b/ Biểu diễn các phần tử của B trên cùng một trục số.
c/ Tính tổng các phần tử của tập hợp B.
Bài 21:
Ư(2)={1;2;-1;-2}
Ư(3)={1;3;-1;-3}
Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
Bài 21:
Ư(2)={1;2;-1;-2}
Ư(3)={1;3;-1;-3}
Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
Ư (6) = {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}
Ư (8) = {1;2;4;8;-1;-2;-4;-8}
Ư (9) = {1;3;9;-1;-3;-9}
Ư (20) = {1;2;4;5;10;20;-1;-2;-4;-5;-20}
Cho mình tim nha
Cho tập hợp A gồm các số tự nhiên lớn hơn 13 và bé hơn 20:
a, Chỉ ra 2 cách viết tập hợp A?
b, Tập hợp B gồm các số tự nhiên x chẵn và 13 < x < 20. Tập hợp B là tập hợp gì của tập hợp A?
a, A = {14;15;16;17;18;19}
A = {x|x ∈ N; 13 < x < 20}
b, B = {14;16;18}
B là tập hợp con của A. Ta viết: B ⊂ A
a, A = {14;15;16;17;18;19}
A = {x|x ∈ N; 13 < x < 20}
b, B = {14;16;18}
B là tập hợp con của A. Ta viết: B ⊂ A
Tìm giao của hai tập hợp A và B, biết rằng:
a) A là tập hợp các học sinh yêu thích học bơi, B là tập hợp các học sinh yêu thích cầu lông.
b) A là tập hợp các số chẵn, B là tập hợp các số lẻ.
c) A là tập hợp các bội số của 15, B là tập hợp các bội số của 46.
d) A là tập hợp các ước số tự nhiên của 15, B là tập hợp các ước số tự nhiên của 25.
a) A ∩ B là tập hợp các học sinh yêu thích học bơi và yêu thích cầu lông.
b) A ∩ B = ∅
c) A ∩ B là tập hợp các bội số của 690.
d) A ∩ B = 1 ; 5 .