Theo đề bài \(\left\{{}\begin{matrix}A=\left\{1;3;9;223;669;2007\right\}\\B=\left\{1;2;1009;2018\right\}\end{matrix}\right.\).
\(\Rightarrow A\cap B=\left\{1\right\}.\)
Theo đề bài \(\left\{{}\begin{matrix}A=\left\{1;3;9;223;669;2007\right\}\\B=\left\{1;2;1009;2018\right\}\end{matrix}\right.\).
\(\Rightarrow A\cap B=\left\{1\right\}.\)
cho A là tập hợp các số tự nhiên không lớn hơn 7, b là tập hợp các ước tự nhiên của 21 .xác định tập hợp A giao B
Liệt kê các phần tử của tập hợp A các ước số tự nhiên của 18 và của tập hợp các ước số tự nhiên của 30. Xác định các tập hợp A ∩ B, A ∪ B, A \ B, B \ A.
Cho A là tập hợp các ước nguyên dương của 9 B là tập hợp các ước nguyên dương của 12.khi đó tập hợp A giao B
Cho hai tập hợp: A là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3; B là tập hợp các số nguyên dương. Trong các sơ đồ dưới đây, chọn sơ đồ đúng:
Cho A là tập hợp các ước của 6, B là tập hợp các ước của 12. Hãy chọn đáp án đúng?
A. A ∩ B = 4 , 12
B. A ∪ B = 1 ; 2 ; 3 ; 6
C. A ∩ B = ∅
D. A ⊂ B
Cho các tập hợp: A = { m ∈ ℕ | m là ước của 16} } ; B = { n ∈ ℕ | n là ước của 24}. Tập hợp A ∩ B là:
A. ∅
B. { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }
C. { ± 1 ; ± 2 ; ± 4 ; ± 8 }
D. { 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 }
Cho hai tập hợp A = { x x là ước số nguyên dương của 12}.
B = { x x là ước số nguyên dương của 18}
Tập hợp A B là:
A. 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6
B. 1 ; 2 ; 3 ; 4
C. 1 ; 2 ; 3 ; 6
D. 1 ; 2 ; 3
PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1: Cho A={ x€R| (x^4 -16)(x² -1)=0} và B={x€N| 2x-9≤0}. Tìm tập hợp X sao cho: X⊂B\A Bài 2: Cho tập hợp A={-1;1;5;8}, B="gồm các ước số nguyên dương của 16"