Cho A và B là hai tập hợp con của tập hợp E được biểu diễn bởi biểu đồ Ven dưới đây
Trong các phát biểu sau
I. Vùng 1 là tập hợp A \ B.
II. Vùng 2 là tập hợp A ∩ B.
III. Vùng 3 là tập hợp B \ A.
IV. Vùng 4 là tập hợp E \ (A ∪ B).
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho A và B là hai tập hợp con hữu hạn của tập hợp E được biểu diễn bởi biểu đồ Ven dưới đây.
Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là:
A. Vùng 1 là tập hợp A ∩ CEB
B. Vùng 2 là tập hợp CEA \ B.
C. Vùng 3 là tập hợp B ∩ CEA
D. Cả ba câu trên đều đúng.
Cho tập hợp A={0,1,2,3,4,5}, gọi S là tập hợp các số có 3 chữ số khác nhau được lập từ A. Chọn ngẫu nhiên từ tập S hai số bất kì, số các kết quả thuận lợi của biến cố "Hai số được chọn đều là số chia hết cho 5" là?
Cho ba tập hợp:
M: tập hợp các tam giác có 2 góc tù.
N: tập hợp các tam giác có độ dài ba cạnh là ba số nguyên liên tiếp.
P: tập hợp các số nguyên tố chia hết cho 3.
Tập hợp nào là tập hợp rỗng?
A. Chỉ N và P.
B. Chỉ P và M.
C. Chỉ M.
D. Cả M, N và P.
Chứng tỏ rằng tập hợp các số tự nhiên N và tập hợp các số nguyên dương lẻ L là có cùng lực lượng
cho A là tập hợp các số tự nhiên không lớn hơn 7, b là tập hợp các ước tự nhiên của 21 .xác định tập hợp A giao B
Trong hai tập hợp A, B dưới đây, tập hợp nào là tập hợp con của tập còn lại? Hai tập hợp A và B có bằng nhau không?
A là tập hợp các hình vuông;
B là tập hợp các hình thoi.
gọi s là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau được lập từ các chữ số 1,2,3,4,5,6. Chọn ngẫu nhiên một số từ S, tính xác suất để số được chọn là 1 số chia hết cho 5
Câu 36. Cho các tập hợp khác rỗng [ m−1; m+3 /2 ] và B=(âm vô cùng ; -3) hợp [3;dương vô cùng). Gọi S là tập hợp các giá nguyên dương của m để A giao B ≠ ∅ . Tìm số tập hợp con của S .