Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Hải Anh
Xem chi tiết
♥Hàn Băng Nhi ♥
22 tháng 12 2018 lúc 19:49

B=2+2^2+2^3+.......+2^30

B=(2+2^2+2^3)+(2^4+2^5+2^6)+......................+(2^28+2^29+2^30)

B=2x(1+2+2^2)+2^4x(1+2+2^2)+......+2^28 x (1+2+2^2)

B= 2x7+2^4x7+....................+2^28x7

B=7 x (2+2^4+..........+2^28)

Ta thấy 7chia hết cho 7 do đó 7 x (2+2^4+.....+2^28) cũng chia hết cho 7 hay B chia hết cho 7

Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
Lê Yên Hạnh
24 tháng 10 2016 lúc 15:39

\(1+^2+4^3+......+4^{10}+4^{11}\)

\(=\left(1+4\right)+\left(4^2+4^3\right)+.....+\left(4^{10}+4^{11}\right)\)

Nhận xét : Tất cả các tổng trong tổng trên đều chia hết cho 5. Vậy tổng \(1+^2+4^3+......+4^{10}+4^{11}\) chia hết cho 5

\(7+7^2+7^3+.....+7^{102}\)

\(=\left(7+7^2\right)+\left(7^3+7^4\right)+....+\left(7^{101}+7^{102}\right)\)

Nhận xét : Tất cả các tổng trong tổng trên đều chia hết cho 8. Vậy tổng \(7+7^2+7^3+.....+7^{102}\) chia hết cho 8

Trần Quỳnh Mai
24 tháng 10 2016 lúc 20:12

a, \(1+4+4^2+...+4^{11}\)

Đặt : \(S=1+4+4^2+...+4^{11}\)

Ta có : Số số hạng của dãy số S chính là số số hạng của dãy số cách đều từ 0 --> 11 mỗi số cách nhau 1 đơn vị

=> Số số hạng của S là : \(\frac{11-0}{1}+1=12\) ( số hạng )

Vậy ta có số nhóm là :

12 : 2 = 6 ( nhóm ) :

\(S=\left(1+4\right)+\left(4^2+4^3\right)+...+\left(4^{10}+4^{11}\right)\) ( 6 nhóm )

\(\Rightarrow S=\left(1+4\right)+4^2\left(1+4\right)+...+4^{10}\left(1+4\right)\)

\(\Rightarrow S=1.5+4^2.5+...+4^{10}.5\)

\(\Rightarrow S=\left(1+4^2+...+4^{10}\right).5\)

Mà : \(1+4^2+...+4^{10}\in N\Rightarrow S⋮5\)

---------

Tương tự để chứng minh S chia hết cho 21 ta có số nhóm là :

12 : 3 = 4 ( nhóm )

\(S=\left(1+4+4^2\right)+...+\left(4^9+4^{10}+4^{10}\right)\) ( 4 nhóm )

\(\Rightarrow S=\left(1+4+4^2\right)+...+4^9\left(1+4+4^2\right)\)

\(\Rightarrow S=1.21+...+4^9.21\)

\(\Rightarrow S=\left(1+...+4^9\right).21\)

Mà : \(1+...+4^9\in N\Rightarrow S⋮21\)

b, \(7+7^2+7^3+...+7^{102}\)

Đặt : \(M=7+7^2+7^3+...+7^{102}\)

Ta có : Số số hạng của dãy số M chính là số số hạng của dãy số cách đều từ 1 --> 102 mỗi số cách nhau 1 đơn vị

=> Số số hạng của M là : \(\frac{102-1}{1}+1=102\) ( số hạng )

Vậy có tất cả số nhóm là :

102 : 2 = 51 ( nhóm )

\(M=\left(7+7^2\right)+\left(7^3+7^4\right)+...+\left(7^{101}+7^{102}\right)\)

\(\Rightarrow M=\left(7+7^2\right)+7^2\left(7+7^2\right)+...+7^{100}\left(7+7^2\right)\)

\(\Rightarrow M=1.56+7^2.56+...+7^{100}.56\)

\(\Rightarrow M=\left(1+7^2+...+7^{100}\right).56\)

Vì : 56 = 8.7 . Mà : \(1+7^2+...+7^{100}\in N\Rightarrow M⋮8\)

tran thi khanh huyen
Xem chi tiết
Đồng Tố Hiểu Phong
17 tháng 10 2019 lúc 20:11

Có : 126 chia hết cho 3, 213 chia hết cho 3

Để được M chia hết cho 3 thì x phải chia hết cho 3

Hay gọi là 3k ( k thuộc N)

2.

Hình như đầu bài bài 2 sai

tran thi khanh huyen
24 tháng 10 2019 lúc 19:52

dung do khong sai dau

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
nga nguyen
Xem chi tiết
Trần Mạnh Quân
26 tháng 10 2021 lúc 19:37
a,là số chính phương
Khách vãng lai đã xóa
Trần Mạnh Quân
26 tháng 10 2021 lúc 19:37
b,không phải là số chính phương
Khách vãng lai đã xóa
Trần Mạnh Quân
26 tháng 10 2021 lúc 19:38
c,không phải là số chính phương
Khách vãng lai đã xóa
vũ trần
Xem chi tiết
Tình Yêu Ngây Thơ B
Xem chi tiết
ST
12 tháng 10 2016 lúc 20:27

A=3+32+...+3100

3A=32+33+...+3101

3A-A=(32+33+...+3101)-(3+32+...+3100)

2A=3101-3

a) 2A+3=3101-3+3=3101=3n

=>n=101

b) A=3+32+...+3100

A=(3+32)+...+(399+3100)

A=3.(1+3)+...+399.(1+3)

A=3.4+...+399.4

A=(3+...+399).4

=>A chia hết cho 4

A=3+32+...+3100

A=(3+32)+...+(399+3100)

A=3.(3+32)+...+399.(3+32)

A=3.12+...+399.12

A=(3+...+399).12

=>A chia hết cho 12

Rikka
12 tháng 10 2016 lúc 20:37

Mình có làm câu a rồi, bạn tham khảo nhé! 
A= 3 + 3^2 + 3^3 +..........+ 3^100
3.A =3^2 + 3^3 +3^4 +..........+ 3^100 + 3^101
3.A - A = 2.A
3^101 - 3 = 2.A 
=>2.A + 3 =3^101
=> n = 101
 

Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
12 tháng 10 2016 lúc 20:52

A=\(A=3+3^2+3^3+.....+3^{100}\\ \Rightarrow3A=3^2+3^3+....+3^{101}\\ \Rightarrow2A=3^{101}-3\\ \Rightarrow A=\frac{3^{101}-3}{2}\\ \)

a) \(A=\frac{3^{101}-3}{2}\\ \Rightarrow 2A=3^{101}-3\\ \Rightarrow2A+3=3^{101}-3+3=3^{101}=3^n\\ \Rightarrow n=101\)

b) \(3+3^2+3^3+....+3^{100}\\ =\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+....+\left(3^{98}+3^{100}\right)\\ =3\left(1+3\right)+3^3\left(1+3\right)+...+3^{98}\left(1+3\right)\\ =3.4+3^3.4+...+3^{98}.4\)

Vậy A chia  hết cho 4 ; A cũng chia hết cho 3 vì mỗi số hạng của A đều  chia hết cho 3 

Mà (3;4)=1 => a chia hết cho 12 

Bích Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
26 tháng 5 2017 lúc 11:15

Lần sau viết cái đề rõ rõ ra nhs!!!

a) \(A=2+2^2+2^3+................+2^{100}\)

\(\Rightarrow2A=2^2+2^3+2^4+................+2^{100}+2^{101}\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(2^2+2^3+..............+2^{100}+2^{101}\right)-\left(2+2^2+............+2^{100}\right)\)

\(\Rightarrow A=2^{101}-2\)

b) \(B=1+3+3^2+..................+3^{2009}\)

\(\Rightarrow3B=3+3^2+3^3+..................+3^{2009}+3^{2010}\)

\(\Rightarrow3B-B=\left(3+3^2+...............+3^{2010}\right)-\left(1+3+3^2+.............+3^{2009}\right)\)

\(\Rightarrow2B=3^{2010}-1\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{3^{2010}-1}{2}\)

c) \(C=4+4^2+4^3+................+4^n\)

\(\Rightarrow4C=4^2+4^3+.................+4^n+4^{n+1}\)

\(\Rightarrow4C-C=\left(4^2+4^3+.............+4^n+4^{n+1}\right)-\left(4+4^2+............+4^n\right)\)

\(\Rightarrow3C=4^{n+1}-4\)

\(\Rightarrow C=\dfrac{4^{n+1}-4}{3}\)

Nguyễn Lưu Vũ Quang
27 tháng 5 2017 lúc 15:00

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{100}\)

\(2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{101}\)

\(\Rightarrow2A-A=2^{101}-2\)

\(\Rightarrow A=2^{101}-2\)

Vậy \(A=2^{101}-2\).

\(B=1+3^2+3^3+...+3^{2009}\)

\(3B=3+3^3+3^4+...+3^{2010}\)

\(\Rightarrow3B-B=3^{2010}-7\)

\(\Rightarrow2B=3^{2010}-7\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{3^{2010}-7}{2}\)

Vậy \(B=\dfrac{3^{2010}-7}{2}\).

\(C=4+4^2+4^3+...+4^n\)

\(4C=4^2+4^3+4^4+...+4^{n+1}\)

\(\Rightarrow4C-C=4^{n+1}-4\)

\(\Rightarrow3C=4^{n+1}-4\)

\(\Rightarrow C=\dfrac{4^{n+1}-4}{3}\)

Vậy \(C=\dfrac{4^{n+1}-4}{3}\).