Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NGUYỄN BẢO NGỌC
Xem chi tiết
Minh Hiếu
12 tháng 10 2023 lúc 20:10

Gọi \(d=\left(n+2;2n+3\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+4⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(2n+4\right)-\left(2n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(1⋮d\Rightarrow d=1\)

Nguyễn Đăng Nhân
12 tháng 10 2023 lúc 20:10

Gọi d là \(UCLN\left(n+2,2n+3\right)\), khi đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+4⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(2n+4\right)-\left(2n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

Vậy \(UCLN\left(n+2,2n+3\right)=1\) (dpcm)

Mai Anh Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Thắng
9 tháng 12 2016 lúc 20:42

Gọi d là uoc chung cua (5a + 2b ; 7a +3b)

\(\begin{cases}5a+2b⋮d\\7a+3b⋮d\end{cases}\)

=>5 . (7a + 3b) - 7 (5a + 2b)\(⋮\)d

=>35a + 15b - 35a -14b \(⋮\)d

=> 15b - 14b \(⋮d\)

=> b (1b) \(⋮d\)

\(\begin{cases}5a+2b⋮d\\7a+3b⋮d\end{cases}\)

=>3(5a + 2b) - 2(7a + 3b)\(⋮d\)

=>15a +6b - 14a - 6b \(⋮d\)

=> a (1a) \(⋮d\)

mà ( a , b) =1

=> d=1

vậy 5a + 2b và 7a +3b nguyên tố cùng nhau

 

 

 

 
Nguyễn Quang Thắng
9 tháng 12 2016 lúc 19:43

Xem lại đề có bị sai chỗ nào ko

Mai Anh Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
28 tháng 11 2016 lúc 20:02

Vì n \(\in\)N* => 2n + 3 \(\in\)N*

3n + 4 \(\in\)N*

Gọi d = ƯCLN(2n+3,3n+4)

=> (2n+3) \(⋮\)d và (3n+4) \(⋮\)d

=> [3(2n+3)] \(⋮\)d và [2(3n+4)] \(⋮\)d

=> (6n+9) \(⋮\)d và (6n+8) \(⋮\)d

=> [(6n+9) - (6n+8)] \(⋮\)d

=> (6n+9-6n-8) \(⋮\)d

=> [(6n-6n)+(9-8)] \(⋮\)d

=> 1 \(⋮\)d

=> d \(\in\)Ư(1)

=> d = 1

Vậy ƯCLN(2n+3,3n+4) = 1 với n \(\in\)N*

Lucy Erina
Xem chi tiết
Đạt Trần Tiến
2 tháng 12 2017 lúc 21:54

Gọi UCLN(2n+5,3n+7)là d(d\(\in N) \)

Ta có \(\begin{cases}2n+5 \vdots d \\3n+7 \vdots d \end{cases}\)<=>\(\begin{cases}6n+15 \vdots d \\6n+14 \vdots d \end{cases}\)

=> 6n+15-6n-14\(\vdots d\)

\(=> 1\vdots d \)

=> d \(\in Ư(1)=(1)\)

Vậy d=1

Nhật Linh Nguyễn
9 tháng 8 2018 lúc 8:09

Gọi d = ƯCLN ( 2n + 5 , 3n + 7 ) . ⇒ 2n + 5 ⋮ d ; 3n + 7 ⋮ d . ⇒ 3 * ( 2n + 5 ) ⋮ d ; 2 * ( 3n + 7 ) ⋮ d . ⇒ 6n + 15 ⋮ d ; 6n + 15 ⋮ d . ⇒ ( 6n + 15 ) - ( 6n + 15 ) ⋮ d . ⇒ 1 ⋮ d . ⇒ d ∈ Ư ( 1 ) = { -1 ; 1 } . Vì d lớn nhất nên d = 1 . Vậy bài toán được chứng minh .

Nguyễn Vũ Thịnh
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
15 tháng 10 2015 lúc 22:15

gọi d là ƯCLN(n;n+1)=d.theo bài ra ta có:

n;n+1 chia hết cho d

=>n+1-n chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯCLN(n;n+1)=1

=>đpcm

Phạm Minh Sang
5 tháng 12 2021 lúc 12:59

Công Thành ơi, (đpcm) là gì vậy bạn?

Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Mai
Xem chi tiết
thoa nguyen
Xem chi tiết
mai mai la vay
2 tháng 2 2018 lúc 5:56

Đặt a là UCLN(3n+2,2n+1)  => 3n+2 chia hết cho a va 2+1 chia hết cho a.

=> 2(3n+2) vẫn chia hết cho a và 3(2n+1) vẫn chia hết cho a

=>2(3n+2)-3(2n+1) chia hết cho a

=>6n+4-6n-3 chia hết cho a

=> 1 chia hết cho a

=> a=1

vậy 3n+2 và 2n+1 là hai số  nguyên tố cùng nhau.

Nguyễn Thị Thanh Ngọc
Xem chi tiết
nguyen thi thuy duong
Xem chi tiết
Trần Công Mạnh
13 tháng 12 2020 lúc 9:30

Chứng tỏ nó bằng 1?!

Bg

Ta có: ƯCLN (3n + 2; 2n + 1)  (n \(\inℕ\))

Gọi ƯCLN (3n + 2; 2n + 1) là d  (d \(\inℕ^∗\))

Theo đề bài: 3n + 2 \(⋮\)d và 2n + 1 \(⋮\)d

=> 2.(3n + 2) - 3.(2n + 1) \(⋮\)d

=> 6n + 4 - (6n + 3) \(⋮\)d

=> 6n + 4 - 6n - 3 \(⋮\)d

=> (6n - 6n) + (4 - 3) \(⋮\)d

=> 1 \(⋮\)d

=> d = 1

Vậy ƯCLN (3n + 2; 2n + 1) = 1

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Anh
13 tháng 12 2020 lúc 9:39

Bang 1

Khách vãng lai đã xóa