cấu tạo và vai trò của san hô
SINH 7
giúp mình với
nêu cấu tạo,di chuyển của thủy tức,sứa,san hô,hải quỳ?trình bày đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang
Các loài thuộc ngành ruột khoang đặc biệt là san hô có vai trò gì đối với con người và hệ sinh thái biển?Để bảo san hô cũng như hệ sinh thái của biển chúng ta cần làm gì?
Chúng đóng vai trò là vườn ươm cho nhiều loài cá bằng cách giúp cung cấp nơi trú ẩn trốn những kẻ săn mồi, cho cá một cơ hội phát triển. Các rạn san hô cũng có nhiều lợi ích kinh tế, như du lịch, môi trường sống cho nghề cá thương mại, bảo vệ bờ biển, và bảo tồn hệ sinh thái của biển.
Để bảo vệ san hô cần:
Sử dụng hóa mỹ phẩm thân thiện với môi trường
Từ chối các mặt hàng từ san hô
Không chạm vào san hô
Các loài thuộc ngành ruột khoang đặc biệt là san hô có vai trò gì đối với con người và hệ sinh thái biển?
+ Làm tăng vẻ đẹp cho thiên nhiên
+ Có rất nhiều ý nghĩa với hệ sinh thái biển
+ Có thể dùng làm đồ trang sức, trang trí như San hô sừng hươu, San hô đỏ, đen,..
Để bảo san hô cũng như hệ sinh thái của biển chúng ta cần làm gì?
+ Bảo vệ và phát triển san hô.
+ Phòng chống ô nhiễm nước biển.
+ Làm sạch môi trường ở vùng san hô và những vùng xung quanh.
tham khAỏ nhé
Vai trò của san hô
Các rạn san hô chiếm một phần nhỏ của đại dương – chưa đến 1%. Nhưng chúng là nơi sinh sống của khoảng 25% sinh vật biển trên thế giới. Hơn 4.000 loài cá khác nhau sống dựa vào các rạn san hô.Các rạn san hô cung cấp thức ăn cho nhiều loại cá, từ đó cung cấp thức ăn cho con người. Người ta ước tính rằng khoảng 500 triệu người trên thế giới tiêu thụ cá được tìm thấy trên các rạn san hô.Các rạn san hô đóng một vai trò quan trọng trong việc bảo vệ các cộng đồng ven biển khỏi bão và nước dâng. Chúng hoạt động như một bộ đệm và có khả năng làm chậm dòng nước cũng như chống xói mòn bờ biển.Bạn sẽ không bao giờ tìm thấy những rạn san hô sống trong những vùng nước bẩn. Nhiều loài san hô và bọt biển ăn các hạt được tìm thấy trong đại dương, do đó, khiến nước trở nên vô cùng trong xanh.Khoảng 71 triệu người mỗi năm đã đến thăm các rạn san hô vào kỳ nghỉ. Điều này cực kỳ quan trọng đối với nền kinh tế địa phương.
Cách bảo vệ những rạn san hô đẹp nhất thế giới( san hô dễ bị tuyệt chủng nên gọi thế ^^)
Đừng dẫm lên rạn san hô: Điều này có vẻ hiển nhiên nhưng điều cực kỳ quan trọng là không được dẫm lên hoặc chạm vào các rạn san hô. Điều quan trọng cần nhớ là san hô là động vật và sự tương tác của con người có thể làm hỏng hoặc thậm chí giết chết chúng.Không bao giờ xả rác bừa bãi: Rác thải là một trong những chất gây ô nhiễm lớn nhất của đại dương và có hại cho tất cả các loài sinh vật biển. Nếu không có thùng rác, hãy đảm bảo mang theo tất cả rác về nhà để không vô tình thải chúng vào đại dương, nơi có thể gây hại cho các rạn san hô.Hạn chế tối đa rác thải nhựa.Không khuấy cặn khi lặn ngắm san hô: Khuấy động lớp trầm tích có thể làm chết san hô bởi vì chúng sẽ không thể quang hợp, thậm chí bị mắc bệnh.Ủng hộ các quỹ bảo vệ biển, bảo vể rạn san hô điển hình là quỹ Reef-World.Không bao giờ mua quà lưu niệm san hô: San hô và các đồ lưu niệm sinh vật biển khác đã bị lấy đi từ môi trường sống tự nhiên của chúng và phá vỡ môi trường. Ngay cả những chiếc vỏ rỗng cũng đóng một vai trò quan trọng trong hệ sinh thái, vì vậy xin đừng lấy bất cứ thứ gì từ đại dương hoặc các rạn san hô (chết hay sống). Thay vào đó, hãy hỗ trợ du lịch địa phương và mua quà tặng bền vững.
Hãy luôn nhớ “không lấy gì ngoài ảnh và không để lại gì ngoài bong bóng” là điều tích cực nhất bạn có thể làm để chung tay bảo vệ các rạn san hô biển.
Tại sao nói san hô có vai trò trong hệ sinh thái biển? Nêu các biện pháp bảo vệ san hô?
Tại sao trâu bò nước ta dễ mắc sán lá gan?
Biện pháp phòng chống sán lá gan ở trâu bò?
Biện pháp phòng chống giun sán kí sinh ở người?
Giúp mình với nhé, thanks.
1. tại sao nói rạn san hô là nhà của các sinh vật biển. Nêu cách bảo vệ san hô
rạn san hô có ý nghĩ như thế nào đối với hệ sinh thái biển
2. vai trò của trai sông đối với môi trường
3. lớp hình nhện có vai trò gì trong tự nhiên
4. biện pháp diệt trừ sâu bọ nhưng không dùng thuốc trừ sâu
Câu 2:
Khi trai di chuyển trong bùn, dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang thức ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) vào miệng trai và mang trai. Cơ chế dinh dưỡng này của trai giống như cơ chế của máy lọc nước giúp làm sạch môi trường nước.
3- Lớp hình nhện là một lớp thuộc ngành chân khớp, những động vật trong lớp này tuy nhỏ nhưng có vai trò rất quan trọng vì chúng săn bắt sâu bọ có hại góp phần bảo vệ thực vật. Vì vậy đối với những động vật có lợi trong lớp hình nhện cần được bảo vệ và tạo điều kiện cho chúng phát triển bằng cách bảo vệ môi trường sống.
1)Sự tích lũy các chất tạo xương, bị phá vỡ và dồn đống bởi sóng biển và sự xâm thực sinh học, tạo nên cấu trúc đá vôi lớn nâng đỡ san hô đang sống và làm chỗ trú ẩn cho rất nhiều loài động thực vật khác.
+Cách bảo vệ san hô: tăng cường ngăn chặn việc khai thác thủy sản trái phép, ngăn chặn việc neo đậu tàu, thuyền làm hư hại rạn san hô, phân vùng nuôi trồng, khai thác thủy sản hợp lý, phục hồi san hô bằng phương pháp nhân tạo
+Rạn san hô là nơi cư trú của các loài sinh vật đáy và các loài cá. Các rạn san hô này cũng được chia ra làm nhiều tầng và mức độ che phủ như rừng nhiệt đới. Rạn san hô như một mái nhà che chắn nuôi dưỡng hệ động thực vật biển. Các rạn san hô ở vùng biển Việt Nam có giá trị cực kỳ quan trọng như điều hòa môi trường biển, cung cấp dinh dưỡng trong vùng biển thông qua các chu trình sinh địa hóa; đồng thời còn là nơi cư trú, sinh đẻ và ươm nuôi ấu trùng của nhiều loài thủy sinh vật không chỉ vùng bờ, mà còn từ ngoài khơi vào theo mùa trong đó có nhiều loài đặc hải sản.
sory gio mik hok ranh để lam hết
Sắp thi rồi các bạn ơi! Giúp mình với!
Câu 1: Nêu môi trường sống, cấu tạo, di chuyển, hình thức dinh dưỡng và sinh sản của trùng biens hình, trùng roi, trùng kiết lị và trùng sốt rét.
Câu 2: Mô tả hình dạng, cấu tạo, dinh dưỡng của thủy tức, sứa và san hô.
Câu 3: Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang.
Câu 4: So sánh cấu tạo của giun đũa với sán là gan.
Câu 5: Nêu các biện pháp phòng chống giun sán sống kí sinh ở người,
Câu 6: Trình bày đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm?
Câu 7: Để nhận biết sâu bọ và chân khớp khác phải dựa vào đặc điểm nào của chúng?
Câu 8: Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp.
Câu 9: Địa phương em coa biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường?
Câu 10: Trình bày cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở dưới nước.
câu 6;
Cơ thể mềm không phân đốt
Khoang áo phát triển
Hệ tiêu hóa phân hóa
Cơ quan di chuyển thường đơn giản
Có vỏ đá vôi
Câu 8:
-Có bộ xuong ngoài bằng kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ.
- Các chân phân đốt khớp động với nhau.
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với lột xác.
Câu 10:
Đặc điểm của cá thick nghi vs môi trường nước là :
+ Thân cá chép thon dài , đầu thuôn nhọn gắn chặt vs thân
=> Giảm sức cản của nước
+ Mắt cá ko có mi , màng mắt tiếp xúc vs môi trường nước
=> Màng mắt ko bị khô
+ Vảy cá có da bao bọc , trong da có nhiều tuyến chất nhầy
=> Giảm sự ma sát giữa da cá vs môi trường nước
+ Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp vs nhau như lợp ngói
=> Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang
+ Vây cá có các tia đc căng bởi da mỏng , khớp động với thân
=> Có vai trò như bơi chèo
Câu 3:
Đặc điểm chung
- Ruột dạng túi
- Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai
- Sống dị dưỡng
- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.
Vai trò:
Cung cấp thức ăn và nơi ấn nấp cho một số động vật
Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo
==>là điều kiện phát triển du lịch
Câu 4
giun đũa có cấu tạo khác sán lá gan: cơ thể thon dài, 2 đầu thon lại, tiết diện ngang bao giờ cũng tròn, nó còn phân tính, có khoang cơ thể chưa chính thức và trong sinh sản thì phát triển
giun đũa chỉ có 1 vật chủ.
câu 5:
+ Vệ sinh thực phẩm :
Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn)
Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
Không ăn thịt bò, lợn gạo .
Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
+ Vệ sinh cá nhân
Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , không cho mặc quần yếm hở mông ( giun kim)
Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
Tránh đắp lá cây , nhái sống vào mắt khi bị đau mắt đỏ ( một số vùng còn phong tục này , có thể bị bệnh sán nhái)
3.Đặc điểm chung của nghành ruột khoang:
-Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
-Ruột dạng túi
-Thành cơ thể có hai lớp tế bào
-Có tế bào gai tự vệ và tấn công
Giúp mk với các bạn ơi! Đề cương môn sinh của lớp mk!
1. Đặc điểm chung, vai trò của ngành động vật nguyên sinh
2.Hình dạng ngoài, di chuyển, cấu tạo trong, dinh dưỡng, sinh sản của thủy tức
Sinh sản của san hô
3.cấu tạo ngoài, vòng đời của sán lá gan Đặc điêmr chung của ngành giun dẹp
4.cấu tạo ngoài, dinh dưỡng của tôm sông
5.Đặc điểm cấu tạo ngoài, trong của giun đũa
6.Cấu tạo ngoài và đời sống của cá chép
GIÚP MÌNH VỚI NHÉ !!!!!!
1.Động vật nguyên sinh:
1.1. Đặc điểm chung- Có kích thước hiển vi- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng- Sinh sản vô tính và hữu tính 1.2.Vai trò- Làm thức ăn cho động vật nhỏ, - Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.-Có ý nghĩa về mặt địa chấtTác hại- Gây bệnh ở động vật và ở người6.-Cơ thể gồm có 3 phần:+ Đầu : Mắt, lỗ mũi, miệng, râu và nắp mang+ Mình: Vây lưng, vây ngực và vây bụng+ Khúc đuôi: Vây đuôi, vây hậu môn-Đời sống:Cá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ. ruộng, sóng, mới...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh...)5.-Cấu tạo ngoài:
Câu 5:
Cấu tạo của giun đũa:
*Cấu tạo ngoài:
_Cơ thể hình ống, thon dài, đầu nhọn
_Con đực nhỏ, ngắn, đuôi cong; con cái to, dài
_Lớp vỏ cuticun ngoài cơ thể có tác dụng chống men tiêu hóa của vật chủ
*Cấu tạo trong:
_Lớp biểu bì và cơ dọc ở thành cơ thể phát triển
_Có khoang cơ thể chưa chính thức
_Ống tiêu hóa thẳng, có hậu môn
_Tuyến sinh dục dài, cuộn khúc
Câu 1: sự giống và khác nhau giữa động vật và thực vật.
Câu 2: đặc điểm chung nào của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh?
Câu 3: vẽ vòng đời của sán lá gan.
Câu 4: vai trò của san hô, kể tên các vùng biển có san hô ở Việt Nam
Câu 5: so sánh cách dinh dưỡng giữa trùng kiết lị và trùng sốt rét.
Câu 6: cách phong chống giun sán.
giúp mình với, mai mình kiểm tra 1 tiết rồi...
sinh 7 nha.
Câu 1 :
1,Giống
+Có tế bào nhân thực
2,Khác
- TV:
+Có thành xenlulozo
+Không có bộ xương tế bào
+Không có trung tử
+Có lục lạp
+Có không bào lớn
+ Có ít cơ quan, hệ cơ quan
+Không có hệ thần kinh-> phản ứng chậm với môi trường
+Không có hệ vận động->sống cố định
+Sống tự dưỡng
-DV
+Thành tế bào là các sợi chất nền ngoại bào
+ Có bộ khung xương tế bào
+ Có trung tử
+Không có lục lạp
+ Không bào nhỏ hoặc ko có
+Có nhiều cơ quan, hệ cơ quan
+Có hệ thần kinh-> phản ứng nhanh với môi trường
+Có hệ vận động-> sống di chuyển
+ Sống dị dưỡng
Câu 2 :
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.
Giúp mk với mai mk kiểm tra rồi !
Câu 1 : Nêu đặc điểm chung và vai trò của động vật
Câu 2 : Đặc điểm chung và vai trò của động vật ngành nguyên sinh
Câu 3 : Vai trò của san hô ? Cho biết tình trạng của san hô ở biển nước ta hiện nay như thế nào ? Giải pháp để phát triển san hô
Câu 4 : Trình bày vòng đời của giun đũa bằng sơ đồ ? Nêu các biện pháp phòng chống giun tròn ký sinh ở người ?
Câu 5 : Xác định đầu , đuôi , lưng, bụng của giun đất ? Tại sao việc xác định mặt lưng, mặt bụng của giun đất là rất quan trọng ? Nêu thao tác các bước mổ của giun đất .
1.
Đặc điểm chung của động vật:+ Có khả năng di chuyển được.+ Có hệ thần kinh và giác quan.+ Dị dưỡng (khả năng dinh dường nhờ chất hữu cơ có sẵn)vai trò : - Cung cấp nguyên liệu cho con người: heo, gà, vịt, trâu, bò,...- Dùng làm thí nghiệm: khỉ, chuột bạch, ếch, khỉ,...- Dùng trong việc giải trí, du lịch, giữ nhà,...: chó, ngựa, voi, khỉ,...- Truyền bệnh sang người: ruồi, muỗi, rận,... 2.Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:hình như bài này mình học rồi thì phải :v
Nêu cấu tạo của sứa, cấu tạo của san hô
(sinh học 7, mơn trc ạ)
*cấu tạo sứa:
cơ thể hình dù,bờ dù có tầng keo dày giúp sứa dễ nổimiệng ở dưới dù,di chuyển bằng cách co bóp dù
*cấu tạo san hô:
cơ thể hình trụ,thích nghi với đời sống bám cố định màu sắc rực rỡ,có gai độc để tự vệ và bắt mồi
có trong hết sách sinh rồi mà chỉ cần bn ghi y hệt là xong
có hết trong sách em tìm đi
k cho ah nha