Những câu hỏi liên quan
Rainbow
Xem chi tiết
nguyển phương linh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Uchiha sasuke
Xem chi tiết
Võ Thị Ngọc Linh
17 tháng 1 2017 lúc 5:40

là hợp số

Dương Quân Hảo
17 tháng 1 2017 lúc 6:06

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2(\(k>0\))

Nếu p=3k+1 thì \(p^2+2015=\left(3k+1\right)^2+2015\)

\(=9k^2+6k+1+2015=3k^2+6k+2016\)

\(=3\left(3k^2+2k+672\right)\)chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số

Nếu p=3k+2 thì \(p^2+2015=\left(3k+2\right)^2+2015\)

\(=9k^2+12k+4+2015=9k^2+12k+2019\)

\(=3\left(3k^2+4k+673\right)\)chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số 

Vậy với p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì \(P^2+2015\)là hợp số

vu yen chi
Xem chi tiết
Rafael Nadal vs Novak Dj...
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
31 tháng 1 2016 lúc 18:57

vì q là số nguyên tố lớn hơn 3 nên q có dạng:3k+1 hoặc 3k+2(k E N)

+)q=3k+1=>p=3k+3=>p chia hết cho 3=>là hợp số,loại vì p là số nguyên tố lớn hơn 3

+)q=3k+2=>p=3k+4

 Vì q  là số nguyên tố lớn hơn 3 nên k lẻ=>k+1 chẵn

Ta có p+q=(3k+4)+(3k+2)=6k+6=6(k+1) chia hết cho 12 vì k+1 chẵn

Vậy p+q  chia 12 có số dư là 0

Tick nhé

Hoàng Ngọc Minh Châu
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 2 lúc 0:05

Lời giải:

$p>3$ và $p$ nguyên tố nên $p$ lẻ

$\Rightarrow p+1$ chẵn $\Rightarrow p+1\vdots 2(1)$

Mặt khác:

$p>3$ và $p$ nguyên tố nên $p$ không chia hết cho $3$

$\Rightarrow p=3k+1$ hoặc $p=3k+2$ với $k$ tự nhiên.

Nếu $p=3k+1$ thì $2p+1=2(3k+1)+1=3(2k+1)\vdots 3$. Mà $2p+1>3$ nên không thể là số nguyên tố (trái đề bài) 

$\Rightarrow p=3k+2$
Khi đó:

$p+1=3k+3\vdots 3(2)$
Từ $(1); (2)$, mà $(2,3)=1$ nên $p+1\vdots (2.3)$ hay $p+1\vdots 6$

Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
tran nguyen ha anh
Xem chi tiết
J Cũng ĐC
4 tháng 11 2015 lúc 22:13

Vì p là SNT > 3 nên p là số lẻ

=> \(p^2\)là số lẻ 

Mà 2003 là số lẻ nên \(p^2\)+2003 là số chẵn

=> \(p^2\)+2003 chia hết cho 2

Mà \(p^2\)+2003>2 nên \(p^2\)+2003 là hợp số

           Vậy \(p^2\)+2003 là hợp số

Mình viết tắt tí mong bạn tick cho!!!

Phương Sky
22 tháng 11 2015 lúc 21:00

= 3q+2004

Vì 3q chia hết cho 3; 2004 chia hết cho 3 mà 3p+2004>1

=> 3q+2004 hợp số

Vậy p^2+2003 là hợp số

Sakuraba Laura
26 tháng 1 2018 lúc 17:20

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 

=> p2 chia cho 3 dư 1

=> p2 = 3m + 1 (m ∈ N*)

=> p2 + 2003 = 3m + 1 + 2003

                      = 3m + 2004

                      = 3(m + 668)

=> p2 + 2003 chia hết cho 3 và lớn hơn 3

=> p2 + 2003 là hợp số.