Các từ ngữ chỉ các dân tộc anh em trên đất nước ta.Và cho mình biết bạn là dân tộc nào nhé!
Liệt kê các từ ngữ:
a) Chỉ những người thân trong gia đình.
b) Chỉ những người gần gũi em trong trường học.
c) Chỉ các nghề nghiệp khác nhau:
d) Chỉ các dân tộc anh em trên đất nước ta.
a) cố, cụ, ông, bà, cha, mẹ, bác, chú, dì, cô, anh, chị, em, cháu, chắt…
b) hiệu trưởng, hiệu phó, thầy (cô) chủ nhiệm, thầy (cô) giáo, cô văn thư, bác bảo vệ, cô lao công…
c) công nhân, nông dân, bác sĩ, giáo sư, giáo viên, doanh nhân,…
d) Kinh, Mường, Thái, Tày, Nùng, Dao, Mán, Hơ-mông, Ê-đe, Mơ-nông, Ba-na, Chăm, Khơ-me…
Tìm trạng ngữ và cho biết ý nghĩa của các trạng ngữ đó (nơi chốn, thời gian,...):
Tôi là một con dân của dân tộc Việt Nam, và tôi yêu đất nước của mình, cũng như là yêu tiếng Việt – ngôn ngữ đẹp của một dân tộc anh hùng. Từ khi học những chứ cái a, b, c, ..., tôi đã thấy tiếng Việt thật là hay và kì diệu. Tới lúc học lớp 3, cũng là lúc tôi bắt đầu với ngôn ngữ tiếng Anh, trong tiếng Anh, chỉ có tôi và bạn, dù là anh em, cha con, ...thì cũng đều có nghĩa là tôi và bạn. Nhưng tiếng Việt không như vậy, tiếng Việt có phân biệt tôi, bạn; tao, mày; anh, em; chị, em; ông, cháu;....tất cả đều có thể nói lên cái vai vế, sự tôn trọng lẫn nhau, để khi gọi nhau, người khác vẫn sẽ biết chúng ta là bạn bè, máu mủ, vợ chồng,.... Và nó cũng mang rất nhiều ý nghĩa như là thể hiện tình cảm,... Ngôn từ của chúng ta cũng khác nhau, thanh điện cũng khác ở các vùng miền Bắc, Trung, Nam. Bất kì ở đâu trên đất Việt, khi ta nói tiếng miền Bắc thì ngườu khác sẽ hiểu dù khác vùng miền. Nhưng dù như thế nào thì cái ngôn ngữ, thanh điệu của từng miền vẫn không thể lẫn vào đâu được. Dù vậy, tiếng Việt vẫn là thứ tiếng đẹp, giàu hình ảnh, ý nghĩa của một dân tộc hào hùng đấu tranh vì đất nước, vì thứ tiếng quý báu này và để giành lại độc lập dân tộc và tiếng Việt giàu đẹp.
_Từ khi học nghững chữ cái a,b,c,d,..=> Trạng ngữ xđịnh thời gian.
_Tới lúc học lp => Trạng ngữ xđịnh thời gian. _Bất kì ở đâu trên đất nc Việt => Trạng ngữ xđịnh nơi chốn._Ở các vùng miền Bắc,Trung,Nam => Trạng ngữ xđịnh nơi chốn.
Em biết những dân tộc thiểu số nào trên đất nước ta? Người dân của các dân tộc đó sử dụng phương tiện nào để vận chuyển?
- Em biết các dân tộc như Thái, Cao Lan, Mường, Mông, Ê-đê. Những người dân tộc này họ thường sử dụng ngựa, hoặc voi khi di chuyển trên cạn.
chào các bạn ! mong các bạn giúp mình nhé
em biết những truyện nào của các dân tộc khác ở việt nam cũng giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự như truyện CON RỒNG CHÁU TIÊN ?
CÁC BẠN NÀO ĐÚNG MÌNH TICK NHÉ ::)
son tinh thuy tinh ; banh trung banh giay .......
Mình xin trả lời : Lạc Long Quân và Âu Cơ , Bánh trưng bánh giầy , Sơn Tinh Thủy Tinh,Sự Tích quả dưa hấu,...
Số lượng các dân tộc anh em cùng sinh sống trên đất nước ta là
A. 50.
B. 54.
C. 55.
D. 56.
Đáp án: B
Giải thích: SGK/67, địa lí 12 cơ bản.
Câu 6: Em hãy thêm trạng ngữ cho câu sau: “Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hung dân tộc các vị anh hung dân tộc, vị các vị ấy là tiêu biểu của một vị dân tộc anh hùng”
Câu 7: Em hãy thêm trạng ngữ cho câu sau: “Quan lớn ngài ăn, ngài đánh; người hầu kẻ dạ, kẻ vâng.",
"Ngày nay ,chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hung dân tộc các vị anh hung dân tộc, vị các vị ấy là tiêu biểu của một vị dân tộc anh hùng”
"Trong đình, dưới ánh đèn mờ nhạt, quan lớn ngài ăn, ngài đánh; người hầu kẻ dạ, kẻ vâng.",
bạn tham khảo nha.
câu 6:-“Ngày nay, chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hung dân tộc các vị anh hung dân tộc, vị các vị ấy là tiêu biểu của một vị dân tộc anh hùng”.
Tìm hiểu thông tin và cho biết ngoài các dân tộc ở Tây Nguyên còn có dân tộc nào trên đất nước Việt Nam cũng sử dụng cồng chiêng.
Ngoài các dân tộc ở Tây Nguyên, còn có một số dân tộc sử dụng cồng chiêng như: dân tộc Thái, dân tộc Mường,...
Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :
Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,....Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của 1 dân tộc anh hùng.
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích
Câu 2: Nêu nội dung của đoạn trích
Câu 3: Hãy chỉ ra những biện pháp tu từ đc sử dụng trong đoạn trích trên (chỉ rõ ở câu nào cho mình nhé!)
Caau4: Em sẽ làm gì để ghi nhớ công lao của thế hệ đi trước như lời Bác dạy:" Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của 1 dân tộc anh hùng"
Giúp mình với chiều nộp rùi!!!..😥😥
Mình sẽ k cho bạn đúng và nhanh nhất (´▽`ʃ♡ƪ)😘😘❤❤❤
Kính trọng và biết ơn các vị anh hung dân tộc, những người có công với đất nước, với dân tộc là biểu hiện của
A. Biết ơn.
B. Nhân nghĩa.
C. Tôn kính.
D. Truyền thống.