Nêu các công thức chung của câu hỏi với các từ để hỏi
các bạn giúp mik vs:
Câu 1. Hãy nêu tính năng chung của các chương trình bảng tính?
Câu 2. Nêu các bước nhập công thức vào trang tính?
Câu 1:
- Màn hình làm việc đều có dạng bảng (bao gồm cột, hàng và ô);
- Có khả năng lưu trữ và xử lí nhiều loại dữ liệu như ờ dạng số, văn bàn, ngày tháng, tiền tệ,...
- Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn;
- Sắp xếp và lọc dữ liệu;
- Tạo biểu đồ dựa vào dữ liệu có sẵn trong bảng.
Câu 2:
Bước 1: Chọn ô cần nhập công thức
Bước 2: Gõ dấu =
Bước 3: nhập công thức
Bước 4: Nhập phím Enter hoặc nháy chuột vào nút tích để kết thúc
3. Grammar.
a. Viết công thức, cách sử dụng của các loại động từ chỉ sở thích, sự ghét theo sau bởi động từ
có “to” hoặc đuôi “ing”. Cho ví dụ.
b. Viết công thức, cho ví dụ các loại câu so sánh hơn kém của tính từ và trạng từ.
c. Liệt kê các từ để hỏi, viết công thức với câu hỏi có từ để hỏi và lấy ví dụ.
d. Nêu cách dùng các mạo từ: a, an, the và cho ví dụ.
1, Nêu công thức cách dùng của câu đồng tính: phủ định và khẳng định
cho ví dụ minh họa
2,nêu cách hỏi và trả lời về câu hỏi
3,nêu các giới từ đã học
4, nêu cac loại câu
5,Nêu cách dùng của câu loại trong từ tần xuất
6,Nêu các động từ khuyết thiếu
7, viết đoạn văn tả 1 kì nghỉ hè
VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ KỲ NGHỈ HÈ Everybody loves holidays because during our holidays we can relax and have fun. We get enough time to travel, play our favorite sports and practice our hobbies. My Favorite holiday is Last Holiday. Below I will tell you about my last holiday. I had always dreamed about going to XYZ (name of a city) and near places. On 27th July I , my family departed ABC (name of a district) towards our first destination, Xyz . As soon as we reached there after a long journey, I was stunned by the beautiful scenic views that I only saw in pictures. I was totally lost in the scenic views that I forgot to blink my eyes. We stayed in the 5-star hotel in front of the beach. Next day, we hired a boat for a trip to see small islands. It was simply amazing.We swam all day and return our Hotel. Following day we hired a car and saw historical place, visited museum and doing shopping. It was a beautiful and excited.The holiday was a perfect. We did so many activities which included Swimming, Football, Scuba diving, Boat trip,Visiting museum, Paragliding etc. We also watched the sunrise of BBB summit, it was very romantic. It was the most amazing and spectacular experience of my life that I was stunned by God’s creation of a heaven-like place on earth. Our journey ended on 4th of August. On our way back we traveled by bus again. During the trip I thought, ‘Those days were amazing and unforgettable, I wished if I had more days to spend over there’. My holiday was exciting and full of joy. I enjoyed it immensely. I am looking forward to going there again soon.
I. CAN – COULD
A. CAN
CAN chỉ có 2 thì: Hiện tại và Quá khứ đơn. Những hình thức khác ta dùng động từ tương đương “be able to”. CAN cũng có thể được dùng như một trợ động từ để hình thành một số cách nói riêng.
1. CAN và COULD có nghĩa là “có thể”, diễn tả một khả năng (ability).
Can you swim?
She could ride a bicycle when she was five years old.
2. Trong văn nói (colloquial speech), CAN được dùng thay cho MAY để diễn tả một sự cho phép (permission) và thể phủ định CANNOT được dùng để diễn tả một sự cấm đoán (prohibition).
In London buses you can smoke on the upper deck, but you can’t smoke downstairs.
3. CAN cũng diễn tả một điều có thể xảy đến (possibility). Trong câu hỏi và câu cảm thán CAN có nghĩa là ‘Is it possible…?’
Can it be true?
It surely can’t be four o’clock already!
4. CANNOT được dùng để diễn tả một điều khó có thể xảy ra (virtual impossibility).
He can’t have missed the way. I explained the route carefully.
5. Khi dùng với động từ tri giác (verbs of perception) CAN cho ý nghĩa tương đương với thì Tiếp diễn (Continuous Tense).
Listen! I think I can hear the sound of the sea. (không dùng I am hearing)
B. COULD
1. COULD là thì quá khứ đơn của CAN.
She could swim when she was five.
2. COULD còn được dùng trong câu điều kiện.
If you tried, you could do that work.
3. Trong cách nói thân mật, COULD được xem như nhiều tính chất lịch sự hơn CAN.
Can you change a 20-dollar note for me, please?
Could you tell me the right time, please?
4. COULD được dùng để diển tả một sự ngờ vực hay một lời phản kháng nhẹ nhàng.
His story could be true, but I hardly think it is.
I could do the job today, but I’d rather put it off until tomorrow.
5. COULD – WAS/WERE ABLE TO
– Nếu hành động diễn tả một khả năng, một kiến thức, COULD được dùng thường hơn WAS/WERE ABLE TO.
He hurt his foot, and he couldn’t play in the match.
The door was locked, and I couldn’t open it.
– Nếu câu nói hàm ý một sự thành công trong việc thực hiện hành động (succeeded in doing) thì WAS/WERE ABLE TO được sử dụng chứ không phải COULD.
I finished my work early and so was able to go to the pub with my friends.
II. MAY – MIGHT
1. MAY và dạng quá khứ MIGHT diễn tả sự xin phép, cho phép (permission).
May I take this book? – Yes, you may.
She asked if she might go to the party.
2. MAY/MIGHT dùng diễn tả một khả năng có thể xảy ra hay không thể xảy ra.
It may rain.
He admitted that the news might be true.
3. Dùng trong câu cảm thán, MAY/MIGHT diễn tả một lời cầu chúc.
May all your dreams come true!
Trong cách dùng này có thể xem MAY như một loại Bàng Thái cách (Subjunctive).
4. MAY/MIGHT dùng trong mệnh đề theo sau các động từ hope (hy vọng) và trust (tin tưởng).
I trust (hope) that you may find this plan to your satisfaction.
He trust (hoped) that we might find the plan to our satisfaction.
5. MAY/MIGHT dùng thay cho một mệnh đề trạng ngữ chỉ sự nhượng bộ (adverb clauses of concession).
He may be poor, but he is honest. (Though he is poor…)
Try as he may, he will not pass the examination. (Though he tries hard…)
Try as he might, he could not pass the examination. (Though he tried hard…)
6. MAY/MIGHT thường được dùng trong mệnh đề trạng ngữ chỉ mục đích (adverb clauses of purpose). Trong trường hợp này người ta cũng thường dùng CANCOULD để thay cho MAY/MIGHT.
She was studying so /that she might read English books.
7. MIGHT (không dùng MAY) đôi khi được dùng trong câu để diễn tả một lời trách mắng có tính hờn dỗi (petulant reproach).
You might listen when I am talking to you.
(Làm ơn ráng mà lắng nghe tôi nói)
You might try to be a little more helpful.
(Làm ơn ráng mà tỏ ra có ích một chút)
III. MUST
1. MUST có nghĩa là “phải” diễn tả một mệnh lệnh hay một sự bắt buộc.
You must drive on the left in London.
2. MUST dùng trong câu suy luận logic.
Are you going home at midnight? You must be mad!
You have worked hard all day; you must be tired.
3. MUST NOT (MUSTN’T) diễn tả một lệnh cấm.
You mustn’t walk on the grass.
4. Khi muốn diễn tả thể phủ định của MUST với ý nghĩa “không cần thiết” người ta sử dụng NEED NOT (NEEDN’T).
Must I do it now? – No, you needn’t. Tomorrow will be soon enough.
6. MUST và HAVE TO
– HAVE TO dùng thay cho MUST trong những hình thức mà MUST không có.
We shall have to hurry if we are going to catch the twelve o’clock train.
– HAVE TO không thể thay thế MUST trong câu suy luận logic.
He must be mad. (I personally thought that he was mad)
– MUST và HAVE TO đều có thể dùng để diễn tả sự cưỡng bách, bắt buộc (compulsion). Tuy nhiên MUST mang ý nghĩa sự cưỡng bách đến từ người nói trong khi HAVE TO mang ý nghĩa sự cưỡng bách đến từ hoàn cảnh bên ngoài (external circumstances)
You must do what I tell you.
Passengers must cross the line by the bridge. (Lệnh của Cục Đường Sắt)
Passengers have to cross the line by the bridge. (Vì không còn đường nào khác)
IV. SHALL – SHOULD
1. SHALL:
Được dùng trong những trường hợp sau:
– Dùng trong cấu trúc thì Tương lai (Simple Future) ở ngôi thứ nhất.
I shall do what I like.
– Diễn tả một lời hứa (promise), một sự quả quyết (determination) hay một mối đe dọa (threat).
If you work hard, you shall have a holiday on Saturday. (promise)
He shall suffer for this; he shall pay you what he owes you. (threat)
These people want to buy my house, but they shan’t have it. (determination)
2. SHOULD
Được dùng trong những trường hợp sau:
– Dùng trong câu khuyên ai đó nên làm gì, và tương đương với ought to.
You should do what the teacher tells you.
People who live in glass houses should not throw stones. (proverb)
– Dùng thay cho must khi không muốn diễn tả một ý nghĩa quá bắt buộc ai đó phải làm gì.
Members who want tickets for the dance should apply before September 1st to the Secretary.
V. WILL – WOULD
1. WILL:
– Được dùng ở thì Tương lai (simple future), diễn tả một kế hoạch (plan), sự mong muốn (willingness), một lời hứa (promise) hay một sự quả quyết (determination).
All right; I will pay you at the rate you ask. (willingness)
I won’t forget little Margaret’s birthday. I will send her a present. (promise)
– Dùng trong câu đề nghị.
Will you shut the door?
Shall I open the window?
2. WOULD:
– Dùng để hình thành thì Tương lai trong quá khứ (future in the past) hay các thì trong câu điều kiện.
He said he would send it to me, but he didn’t.
If she were here, she would help us.
He would have been very happy if he had known about it.
– Diễn tả một thói quen trong quá khứ. Với nghĩa này, WOULD có thể dùng thay choused to.
Every day he would get up at six o’clock and light the fire.
VI. OUGHT TO – DARE – NEED
1. OUGHT TO
OUGHT TO có nghĩa là “nên”, gần giống với should. Trong hầu hết các trường hợp OUGHT TO có thể được thay thế bằng should.
They ought to (should) pay the money.
He ought to (should) be ashamed of himself.
– OUGHT TO cũng dùng để diễn tả một sự gần đúng, rất có thể đúng (strong probability).
If Alice left home at 9:00, she ought to be here any minute now.
– OUGHT TO có thể dùng trong tương lai với các từ xác định thời gian tương lai như tomorrow, next Tuesday…
Our team ought to win the match tomorrow.
– OUGHT NOT TO HAVE + past participle diễn tả một sự không tán đồng về một hành động đã làm trong quá khứ.
You ought not to have spent all that money on such a thing.
2. DARE
– DARE có nghĩa là “dám, cả gan” có thể được xem như một động từ khuyết lẫn động từ thường. Khi là một động từ khuyết thiếu, nó có đầy đủ đặc tính của loại động từ này.
Dare he go and speak to her? (động từ khuyết thiếu)
You daren’t climb that tree, dare you? (động từ khuyết thiếu)
He doesn’t dare to answer my letter. (động từ thường)
She didn’t dare to say a word, did she? (động từ thường)
– Thành ngữ “I dare say” có nghĩa là “có thể, có lẽ” đồng nghĩa với các từ “perhaps”, “it is probable”. Thành ngữ này thường không dùng với chủ từ nào khác ngoài ngôi thứ nhất.
He is not here yet, but I daresay he will come later.
3. NEED
– Có hai động từ NEED: một động từ thường và một động từ khuyết thiếu. Khi là động từ khuyết thiếu NEED chỉ có hình thức Hiện tại và có đầy đủ đặc tính của một động từ khuyết thiếu. Nó có nghĩa là “cần phải”, tương tự như have to. Vì thế nó cũng được xem là một loại phủ định của must.
Need he work so hard?
You needn’t go yet, need you?
– Có một điều cần nhớ là động từ khuyết thiếu NEED không dùng ở thể xác định. Nó chỉ được dùng ở thể phủ định và nghi vấn. Khi dùng ở thể xác định nó phải được dùng với một từ ngữ phủ định.
You needn’t see him, but I must.
I hardly need say how much I enjoyed the holiday.
1) Giời từ chỉ thời gian:
(Preposition for time)
-At : vào lúc ( thường đi với giờ )
-On : vào ( thường đi với ngày )
-In : vào ( thường đi với tháng, năm, mùa, thế kỷ )
-Before: trước
-After : sau
-During : ( trong khoảng) ( đi với danh từ chỉ thời gian )
(Preposition for Places)
-At : tại ( dùng cho nơi chốn nhỏ như trường học, sân bay...)
-In : trong (chỉ ở bên trong ) , ở (nơi chốn lớn thành phố, tỉnh ,quốc gia, châu lục...)
-On,above,over : trên
_On : ở trên nhưng chỉ tiếp xúc bề mặt.
3) Giời từ chỉ sự chuyển dịch:(Preposition for move)
-To, into, onto : dến
+to: chỉ hướng tiếp cận tới người,vật,địa điểm.
+into: tiếp cận và vào bên trong vật,địa điểm đó
+onto: tiếp cận và tiếp xúc bề mặt,ở phía ngoài cùng của vật,địa điểm
-From: chỉ nguồn gốc xuất xứ Ex: i come from vietnamese
-Across : ngang qua Ex: He swims across the river. ( anh ta bơi ngang qua sông)
-Along : dọc theo
-Round,around,about: quanh
(Preposition for manner)
-With : với
-Without : không, không có
-According to: theo
-In spite of : mặc dù
-Instead of : thay vì
(Preposition for purposes)
-To : để
-In order to : để
-For : dùm, dùm cho
-Ex: Let me do it for you : để tôi làm nó dùm cho bạn.
-So as to: để
(Preposition for reasons)
-Thanks to : nhờ ở
-Ex: Thanks to your help, I passed the exam ( nhờ sự giúp đở của bạn mà tôi thi đậu).
-Through : do, vì
-Ex: Don't die through ignorance ( đừng chết vì thiếu hiểu biết).
-Because of : bởi vì
-Owing to : nhờ ở, do ở
-Ex: Owing to the drought,crops are short ( vì hạn hán nên mùa màng thất bát)
-By means of : nhờ, bằng phương tiện
các bạn giúp mik vs:
Câu 1. Hãy nêu tính năng chung của các chương trình bảng tính?
Câu 2. Nêu các bước nhập công thức vào trang tính?
Câu 3 Nêu cú pháp và công dụng hàm tính tổng SUM, hàm tính trung bình cộng AVERAGE ?
Câu 4 (2 điểm): Giả sử trong ô A2 chứa số 10, ô A3 chứa số 50, ô A4 chứa số 60. Em hãy sử dụng hàm AVERAGE để tính giá trị trong các ô A2, A3, A4 theo đúng cú pháp. Sau đó cho biết kết quả?
Câu 5: Nêu các bước nhập hàm vào ô tính?
Câu 6: Cho trang tính như hình sau:
| A | B | C | D | E | F | G |
1 | BẢNG ĐIỂM LỚP 7A | ||||||
2 | STT | Họ và tên | Toán | Văn | Lý | Tin học | Điểm trung bình |
3 | 1 | Nguyễn Thùy Dương | 10 | 9 | 8 | 9 |
|
4 | 2 | Trần Lê | 7 | 8 | 8 | 8 |
|
5 | 3 | Nguyễn Quỳnh Hoa | 8 | 10 | 7 | 7 |
|
Sử dụng công thức thích hợp để tính điểm trung bình (Không tính ra kết quả) của các bạn lớp 7A ở cột Điểm trung bình. Ghi rõ các công thức đó tại các ô G3, G4, G5 (Với môn Toán và Văn là hệ số 2).
ghi từng cái thoi dài wa khó nhìn đề
Câu phù hợp với các tình huống cho sau đây :
a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.
Câu hỏi để yêu cầu: ...............................................
b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạnCâu hỏi tỏ ý khen : ...............................................
c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?
Câu hỏi tự trách mình : ...............................................
d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : “Đá cầu là thích nhất” Bạn Nam lại nói : “Chơi bi thích hơn” Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng rất thú vị.
Câu hỏi để nêu ý kiến : ...............................................
a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.
Câu hỏi để yêu cầu: Này bạn, bạn có thể chờ đến hết giờ sinh hoạt chúng mình cùng nói chuyện được không ?
b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạnCâu hỏi tỏ ý khen : Chà, sao nhà bạn sạch sẽ và ngăn nắp quá vậy ?
c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?
Câu hỏi tự trách mình : Bài tập dễ vậy mà mình lại làm sai, sao mà mình bất cẩn quá vậy?
d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : “Đá cầu là thích nhất” Bạn Nam lại nói : “Chơi bi thích hơn” Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng rất thú vị.
Câu hỏi để nêu ý kiến : Nhưng chơi diều cũng rất thích phải không?
Câu nêu ý đúng chọn "Đúng" và câu nêu ý sai chọn "Sai" *
Đúng
Sai
Dấu chấm hỏi dùng để phân cách các ý trong câu.
Câu hỏi dùng để hỏi những điều chưa biết.
Câu hỏi thường có các từ nghi vấn như ai, gì, nào, sao, như thế nào.
Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?)
Dấu chấm hỏi dùng để phân cách các ý trong câu.
Câu hỏi dùng để hỏi những điều chưa biết.
Câu hỏi thường có các từ nghi vấn như ai, gì, nào, sao, như thế nào.
Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?)
Dấu chấm hỏi dùng để phân cách các ý trong câu. S
Câu hỏi dùng để hỏi những điều chưa biết. S
Câu hỏi thường có các từ nghi vấn như ai, gì, nào, sao, như thế nào. Đ
Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?) Đ
Dấu chấm hỏi dùng để phân cách các ý trong câu. S
Câu hỏi dùng để hỏi những điều chưa biết. S
Câu hỏi thường có các từ nghi vấn như ai, gì, nào, sao, như thế nào. Đ
Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?) Đ
Câu 1: Hãy nêu lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức? Làm sao có thể biết một ô chứa công thức hay chứa dữ liệu cố định?
Câu 2: Nêu cú pháp của 6 hàm đã học trong chương trình bảng tính?
Câu 3: Nêu các chức năng chung của chương trình bảng tính?
Câu 4: Trình bày thao tác chèn thêm 2 cột vào bên trái cột E, xóa hàng 6. Trình bày thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu?
Câu 5: Trình bày cụ thể các trò chơi trong phần mềm luyện gõ phím nhanh Typing Master?
Câu 6: Trình bày thao tác điều chỉnh độ cao của hàng và độ rộng của cột trong bảng tính Excel?
Câu 7: Khi sao chép công thức thì công thức sẽ thay đổi như thế nào?
1/ Tại ô C5 có công thức là: = SUM(B3, E2:E6) sao chép ô C5 sang ô F4, C2.
2/ Tại ô D6 có công thức là: = IF(MAX(B4:B6)>8, E5*7, F7*5) sao chép ô D6 sang ô C8, B7.
Câu 2:
Hàm tính tổng: =sum(a,b,c,..)
Hàm tính tbc: =average(a,b,c,...)
Câu 1: Hãy nêu lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức? Làm sao có thể biết một ô chứa công thức hay chứa dữ liệu cố định?
Câu 2: Nêu cú pháp của 6 hàm đã học trong chương trình bảng tính?
Câu 3: Nêu các chức năng chung của chương trình bảng tính?
Câu 4: Trình bày thao tác chèn thêm 2 cột vào bên trái cột E, xóa hàng 6. Trình bày thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu?
Câu 5: Trình bày cụ thể các trò chơi trong phần mềm luyện gõ phím nhanh Typing Master?
Câu 6: Trình bày thao tác điều chỉnh độ cao của hàng và độ rộng của cột trong bảng tính Excel?
Câu 7: Khi sao chép công thức thì công thức sẽ thay đổi như thế nào?
1/ Tại ô C5 có công thức là: = SUM(B3, E2:E6) sao chép ô C5 sang ô F4, C2.
2/ Tại ô D6 có công thức là: = IF(MAX(B4:B6)>8, E5*7, F7*5) sao chép ô D6 sang ô C8, B7.
Câu 3:
Hiện nay có rất nhiều chương trình bảng tính khác nhau như: Lotus, Quattro, Excel…Nhưng chúng đều có chung một số tính năng chung như sau:
– Màn hình làm việc đều có dạng bảng (bao gồm cột, hàng và ô);
– Có khả năng lưu trữ và xử lí nhiều loại dữ liệu như ờ dạng số, văn bàn, ngày tháng, tiền tệ…
– Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn;
– Sắp xếp và lọc dữ liệu;
– Tạo biểu đồ dựa vào dữ liệu có sẵn trong bảng.
Chào Buổi Tối ❉ ! Xin Lỗi ☹ , Mấy Ngày Hôm Nay Tôi Có Tập Tính Hoạt Động Về Đêm☕ Nên Đêm Nào Cũng Đi Hỏi Như Thế Này Này❆! Giúp Nhé☺, Ôn Thi Mệt Thật⚽!
Câu Hỏi:
Câu 5: Nêu đặc điểm chung của Thú? Nêu vai trò của Thú?
Câu 6: Kể tên các hình thức sinh sản ở động vật. Phân biệt các hình thức sinh sản đó?
Câu 7: Trình bày các hình thức sinh sản ở động vật?
Giải thích sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính.
Câu 8: Nêu đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật ở đới lạnh
và hoang mạc đới nóng. Giải thích?
Câu 9: Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? Kể tên các biện pháp đấu
tranh sinh học. Cho ví dụ. Nêu ưu điểm và hạn chế của các biện pháp đấu
tranh sinh học.
Câu 10: Phân biệt 3 bộ thú: ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thịt dựa vào bộ răng?
Câu 5: Đặc điểm chung của Thú:
Thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao nhất, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ, có bộ long mao bao phủ cơ thể, bộ rang phân hóa thành rang cửa, rang nanh và răng hàm, tim 4 ngăn, bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.
Thú là động vật hằng nhiệt.
Vai trò của Thú :
*Vai trò của Thú:
-Cung cấp thực phẩm
-Cung cấp sức kéo
-Cung cấp dược liệu quý
-Nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ
-Vật liệu thí nghiệm
-Tiêu diệt động vật gặm nhấm có hại cho nông – lâm nghiệp
Câu 6:
Các hình thức sinh sản ở động vật:
* Sinh sản vô tính:
- Là hình thức sinh sản không có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).
* Sinh sản hữu tính:
- Là hình thức sinh sản có sự kết hợp (thụ tinh) giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng) tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cá thể mới.
Câu 7:
Có 2 hình thức sinh sản ở động vật: sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
Giải thích sự tiến hóa của hình thức sinh sản hữu tính:
Sự hoàn chỉnh dần các hình thức sinh sản thể hiện:
- Thụ tinh ngoài => Thụ tinh trong
- Đẻ nhiều trứng => đẻ ít trứng => đẻ con
- Phôi phát triển có biến thái => phát triển trực tiếp không có nhau thai => phát triển trực tiếp cho nhau thai.
- Con non không được nuôi dưỡng => con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ => được học tập thích nghi với cuộc sống.
Câu 8:
- Đặc điểm của động vật đới lạnh và động vật đới nóng :
Động vật môi trường đới lạnh :
+ Cấu tạo : Bộ lông dày, lông màu trắng (mùa đông), có lớp mỡ dưới da dày.
+ Tập tính : Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét, hoạt động về ban ngày trong mùa hạ.
Động vật môi trường đới nóng :
+ Cấu tạo : chân dài, chân cao, móng rộng, đệm thịt dày, bướu mỡ lạc đà, màu lông nhạt giống màu cát.
+ Tập tính : mỗi bước nhảy cao và xa, di chuyển bằng cách quăng thân, hoạt động vào ban đêm, khả năng đi xa, khả năng nhịn khát, chui rúc sâu trong cát.
Câu 9 :
Khái niệm: là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra.
Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học:
- Sử dụng thiên địch:
+ Sử dụng thiên địch để tiêu diệt sinh vật hại.
Vd: cá ăn bị gây và ăn ấu trùng sâu bọ.
+ Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại.
Vd: ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám ấu trùng nở ra đục và ăn trứng sâu xám.
- Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
Vd: dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ.
- Gây với sinh diệt động vật gây hại.
Vd để diệt loài ruồi gây loét da lẻ bò, người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực.
Ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học:
- Ưu điểm:
+ Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại.
+ Tránh ô nhiễm môi trường.
- Hạn chế:
+ Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định.
+ Thiên địch không tiêu diệt được triệt để sinh vật gây hại.
+ Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.
Câu 10:
Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:
- Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.
- Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
hc sinh riết rồi nhiễm sinh hay sao mà em có " tập tính hoạt động về đêm" thế