Những câu hỏi liên quan
ông cụ non
Xem chi tiết
Phạm Quốc Vũ
9 tháng 5 2018 lúc 18:53

giải giúp mih cau 2

Nguyễn Thị Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2022 lúc 8:58

a: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

Suy ra: AC=BD

b: Ta có: ABDC là hình chữ nhật

nên \(\widehat{ABD}=90^0\)

c: ta có:ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM=BC/2

dangvuhoaianh
Xem chi tiết
Chi Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Hương
12 tháng 12 2016 lúc 20:06

a)Chứng minh tam giác AMC = tam giác DMB?

Xét tam giác AMC và tam giác DMB có:

- Góc BMD = góc AMC (đối đỉnh)

-BM = MC (gt)

-MA = MD (gt)

=> Tam giác AMC = tam giác DMB(g.c.g)

b)Chứng minh AC = BD?

Ta có: tam giác AMC = tam giác DMB (cmt)

=>BD=AC

c)Chứng minh AB vuông góc với BD?

Xét tam giác AMC và tam giác DMB có:

-Góc DMB = góc ABC (so le trong)

=>BD//AC

Mà AB vuông góc với AC

=> AB vuông góc với BD

d) Chứng minh AM=1/2 BC?

Xát tam giác ABC vuông tại A có:

M là trung điểm của BC(gt)

=>AM là đường trung tuyến

=>AM=1/2 BC (tính chất đường trung tuyền trong 1 tam giác vuông)

Chi Chi
12 tháng 12 2016 lúc 19:38

ai giúp vs

 

 

Băng Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 20:00

a: Xét ΔAMC và ΔDMB có 

MA=MD

\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)

MC=MB

Do đó: ΔAMC=ΔDMB

dangvuhoaianh
Xem chi tiết
7/3 - 38 - Nguyễn Thành...
Xem chi tiết
7/3 - 38 - Nguyễn Thành...
4 tháng 1 2022 lúc 20:53

Help

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 20:57

a: Xét ΔABM và ΔACM có 

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AD

DO đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB//CD

Nao Tomori
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Minh Nhâtt
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
21 tháng 12 2021 lúc 18:54

a) Xét tam giác ABM và tam giác DCM có:

BM=MC(M là trung điểm BC)

\(\widehat{BMA}=\widehat{CMD}\)(đối đỉnh)

MA=MD(gt)

=> ΔABM=ΔDCM(c.g.c)

b) Ta có: Tam giác ABC vuông tại A có M là trung điểm cạnh huyền BC

=> \(AM=BM=MC=\dfrac{1}{2}BC\)

=> Tam giác ABM cân tại M

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{BAM}\)

Mà ΔABM=ΔDCM(cmt)

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{DCM}=\widehat{BAM}=\widehat{CDM}\)

=> Tam giác DMC cân tại M

=> BD=DC