Những câu hỏi liên quan
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
ST
17 tháng 12 2017 lúc 11:49

x O y t H A B C D

a, Xét t/g AHO và t/g BHO có:

góc HAO = góc HBO = 90 độ (gt)

góc AOH = góc BOH (gt)

OH chung

=> t/g AHO = t/g BHO (cạnh huyền góc nhọn)

b, Vì t/g AHO = t/g BHO (câu a) => OA = OB 

Mà AC = BD

=> OC = OD 

Xét t/g OAD và t/g OBC có:

OA = OB (cmt)

OD = OC (cmt)

góc O chung

=> t/g OAD = t/g OBC (c.g.c)

=> AD = BC

Bình luận (0)
thân thị huyền
Xem chi tiết
Minh Trần
12 tháng 1 2017 lúc 22:36

a) xét 2 t/giác AHO và BHO có:

góc AHO=BHO=90 độ

OH cạnh chung

góc AOH=BOH (do OH nằm trên tia p/g Ot)

=> t/giác AHO=t/giác BHO (g.c.g)

(đpcm)

Bình luận (1)
Thảo Mai Vũ
13 tháng 1 2017 lúc 20:49

a, tg AOHvà tgBOH có :

chung OH

gócAOH=góc BOH=90độ

O1=O2

=>AHO=BHO(g.c.g)

Bình luận (0)
nguyễn khánh ngọc
Xem chi tiết
Elizabeth
4 tháng 12 2016 lúc 17:25

bài này ở trong SGK ak bạn

Bình luận (0)
Song Thư
15 tháng 12 2017 lúc 20:35

k vẽ hình đc k bn

Bình luận (0)
Song Thư
15 tháng 12 2017 lúc 20:58

a)

Xét Δ vuông OAH và Δ vuông BHO có:

OH là cạnh chung

∠AOH=∠BOH (OH là tia phân giác của ∠O)

Do đó: Δ vuông OAH= Δ vuông BHO (cgv-gn)

b)

Xét Δ CAB và Δ DBA có:

AC=BD(gt)

AB là cạnh chung

∠OAB=∠OBA (Δvuông OAH=Δ vuông BHO )

⇒ ΔCAB=ΔDBA(c-g-c)

Nên AD=BC (2 cạnh tương ứng )

c) Ta có: OA=OB (Δvuông OAH=Δvuông BOH)

⇒ ΔOAB cân tại O hay ∠OAB=∠OBA

mà ∠AOB+∠OAB+∠OBA=1800(tổng 3 góc tam giác)

⇔∠AOB+∠2OAB=1800(1)

Tương tự:OC=OD(OA=OB;AC=BD)

Do đó Δ OCD cân tại O hay ∠OCD=∠ODC

Mặt khác: ∠COD+∠OCD+∠ODC=1800( tổng 3 góc tam giác)

⇔∠AOB+∠2OCD=1800(2)

Từ (1)(2)⇒∠OAB=∠OCD

Vậy AB//CD

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
15 tháng 11 2016 lúc 21:14

Ta có hình vẽ:

x O y t A B H C D K' K a) Vì Ot là phân giác của góc xOy nên \(xOt=yOt=\frac{xOy}{2}\)

Xét Δ AHO và Δ BHO có:

AOH = BOH (cmt)

OH là cạnh chung

AHO = BHO = 90o

Do đó, Δ AHO = Δ BHO (g.c.g) (đpcm)

b) Δ AHO = Δ BHO (câu a)

=> OA = OB (2 cạnh tương ứng)

Gọi K' là giao điểm của AD và BC

Xét Δ AOK' và Δ BOK' có:

OA = OB (cmt)

AOK' = BOK' ( câu a)

OK' là cạnh chung

Do đó, Δ AOK' = Δ BOK' (c.g.c)

=> AK' = BK' (2 cạnh tương ứng); OAK' = OBK' (2 góc tương ứng)

Lại có: OAK' + K'AC = 180o (kề bù) (1)

OBK' + K'BD = 180o (kề bù) (2)

Từ (1) và (2) => K'AC = K'BD

Xét Δ K'AC và Δ K'BD có:

AC = BD (gt)

K'AC = K'BD (cmt)

AK' = BK' (cmt)

Do đó, Δ K'AC = Δ K'BD (c.g.c)

=> K'C = K'D (2 cạnh tương ứng)

Mà AK' = BK' (cmt) => AK' + K'D = BK' + K'C

=> AD = BC (đpcm)

c) Đầu tiên ta đi chứng minh 3 điểm O, H, K' thẳng hàng (bn tự chứng minh)

Δ AOK' = BOK' (câu b)

=> AK'O = BK'O (2 góc tương ứng) (*)

Δ K'AC = Δ K'BD (câu b)

=> AK'C = BK'D (2 góc tương ứng) (**)

Ta có: AK'O + AK'C + CK'K = 180o

BK'O + BK'D + DK'K = 180o

Kết hợp với (*) và (**) => CK'K = DK'K

Δ OK'C và Δ OK'D có:

OK' là cạnh chung

COK' = DOK' (câu a)

OC = OD (vì OA = OB; AC = BD)

Do đó, Δ OK'C = Δ OK'D (c.g.c)

=> K'C = K'D (2 cạnh tương ứng)

Xét Δ CK'K và Δ DK'K có:

CK' = DK' (cmt)

CK'K = DK'K (cmt)

K'K là cạnh chung

Do đó, Δ CK'K = Δ DK'K (c.g.c)

=> CKK' = DKK' (2 góc tương ứng)

Mà CKK' + DKK' = 180o (kề bù) nên CKK' = DKK' = 90o

=> \(KK'\perp CD\)

\(KK'\perp AB\) do \(Ot\perp AB\) nên AB // CD (đpcm)

Bình luận (3)
Ngu Văn Người
17 tháng 11 2016 lúc 20:19

thẳng AB cắt Ot tại M. Chứng minh a) OAM = OBM; b) AM = BM; OM  AB c) OM là đường trung trực của AB d) Trên tia Ot lấy điểm N . Chứng minh NA = NB Bài 2. Cho ABC vuông tại A, trên tia đối của tia CA lấy điểm K sao cho CK = CA, từ K kẻ KE vuông góc với đường thẳng AC. Chứng mỉnhằng: a) AB // KE b)  ABC =  KEC ; BC = CE Bài 3. Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C. Trên tia Oy lấy hai điểm B,D sao cho OA = OB, AC = BD. a) Chứng minh: AD = BC. b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh: EAC = EBD c) Chứng minh: OE là phân giác của góc xOy, OE CD Bài 4. Cho ABC coù BÂ=900, gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia AM lấy điểm E sao cho ME = MA. a) Tính  BCE b) Chứng minh BE // AC. Bài 5. Cho ABC, lấy điểm D thuộc cạnh BC ( D không trùng với B,C). Gọi Mlà trung điểm của AD. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME= MB, trên tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho MF= MC. Chứng minh rằng: a) AME = DMB; AE // BC b) Ba điểm E, A, F thẳng hàng c) BF // CE Bài 6: Cho có  B =  C , kẻ AH  BC, H  BC . Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Chứng minh: a) AB = AC b) ABD = ACE c) ACD = ABE d) AH là tia phân giác của góc DAE e) Kẻ BK  AD, CI  AE. Chứng minh ba đường thẳng AH, BK, CI cùng đi qua một điểm

Bình luận (5)
Cac chien binh thuy thu...
Xem chi tiết
Khánh Linh_BGS
19 tháng 2 2016 lúc 13:11

Minhmoi lop 5 thui

Bình luận (0)
Lữ Hoàng Kha
5 tháng 1 2022 lúc 21:19

 a) Xét ΔAHO và ΔBHO có:

              OA=OB

         Góc AOH=Góc BOH(Do OH là tia phân giác của góc AOB)

              OH chung

=> ΔAHO=ΔBHO

b) Ta có ΔAHO=ΔBHO

=> Góc OAH= góc OBH

=> Góc ABD= góc BAC

Xét ΔABD và ΔBAC có 

          BD=AC

  Góc ABD= góc BAC

         AB chung

=> ΔABD=ΔBAC

=> AD=BC

c) Ta có OB=OA;BD=AC

=> OB+BD=OA+AC

=> OD=OC

Xét ΔODK và ΔOCK có 

            OD=OC

   Góc DOK=góc COK

            OK chung

=> ΔODK=ΔOCK

=> Góc OKD= góc OCK=90

=> OK⊥CD 

Mà OK⊥AB

=> AB//CD

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Thụy Cát Tường
Xem chi tiết
Nguyễn bích ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết