Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hyun mau
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Hân
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
15 tháng 6 2016 lúc 21:09

\(x^2+y^2+z^2=xy+yz+xz\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2+y^2+z^2\right)=2\left(xy+yz+xz\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2y^2+2z^2=2xy+2yz+2xz\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2y^2+2z^2-2xy-2yz-2xz=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2xy+y^2\right)+\left(y^2-2yz+z^2\right)+\left(z^2-2xz+x^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2=\left(y-z\right)^2=\left(z-x\right)^2=0\) (vì \(\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2\ge0\) với mọi x;y;z)

<=>x=y=z

Mà x+y+z=1

<=>x=y=z=1/3

kagamine rin len
15 tháng 6 2016 lúc 21:57

x^2+y^2+z^2=xy+xz+yz

<=> 2x^2+2y^2+2z^2-2xy-2xz-2yz=0 (nhân 2 vế cho 2 và chuyển vế)

<=> (x^2-2xy+y^2)+(y^2-2yz+z^2)+(x^2-2xz+z^2)=0

<=> (x-y)^2+(y-z)^2+(x-z)^2=0

<=> x-y=0 và y-z=0 và x-z=0

<=> x=y và y=z và x=z

<=> x=y=z

ta có x+y+z=1=> x+x+x=1<=> 3x=1<=> x=1/3

vậy x=y=z=1/3

Huy Hoàng Đỗ
Xem chi tiết
dia fic
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
14 tháng 1 2021 lúc 10:38

Áp dụng bất đẳng thức AM - GM:

\(P\ge3\sqrt[3]{\dfrac{\left(xy+1\right)\left(yz+1\right)\left(zx+1\right)}{xyz}}\).

Áp dụng bất đẳng thức AM - GM ta có:

\(xy+1=xy+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}\ge5\sqrt[5]{\dfrac{xy}{4^4}}\).

Tương tự: \(yz+1\ge5\sqrt[5]{\dfrac{yz}{4^4}};zx+1\ge5\sqrt[5]{\dfrac{zx}{4^4}}\).

Do đó \(\left(xy+1\right)\left(yz+1\right)\left(zx+1\right)\ge125\sqrt[5]{\dfrac{\left(xyz\right)^2}{4^{12}}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(xy+1\right)\left(yz+1\right)\left(zx+1\right)}{xyz}\ge125\sqrt[5]{\dfrac{1}{4^{12}\left(xyz\right)^3}}\).

Mà \(xyz\le\dfrac{\left(x+y+z\right)^3}{27}=\dfrac{1}{8}\)

Nên \(\dfrac{\left(xy+1\right)\left(yz+1\right)\left(zx+1\right)}{xyz}\ge125\sqrt[5]{\dfrac{8^3}{4^{12}}}=125\sqrt[5]{\dfrac{1}{2^{15}}}=\dfrac{125}{8}\)

\(\Rightarrow P\ge\dfrac{15}{2}\).

Vậy...

 

 

 

Huy Nguyen
17 tháng 1 2021 lúc 18:31

Áp dụng bất đẳng thức AM - GM:

P≥33√(xy+1)(yz+1)(zx+1)xyz.

Áp dụng bất đẳng thức AM - GM ta có:

xy+1=xy+14+14+14+14≥55√xy44.

Tương tự: yz+1≥55√yz44;zx+1≥55√zx44.

Do đó (xy+1)(yz+1)(zx+1)≥1255√(xyz)2412

⇒(xy+1)(yz+1)(zx+1)xyz≥1255√1412(xyz)3.

Mà xyz≤(x+y+z)327=18

Nên  (xy+1)(yz+1)(zx+1)xyz≥1255√83412=1255√1215=1258 

⇒P≥152.

Nguyễn Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Linh_Men
Xem chi tiết
Freya
7 tháng 12 2017 lúc 20:57

1/x + 1/y + 1/z = 0 suy ra xy + yz + zx = 0 

\(N=\frac{\left(yz\right)^3+\left(zx\right)^3+\left(xy\right)^3}{x^2y^2z^2}\)

 Nếu a + b +c = 0 thì

a ^3 + b ^3 + c^ 3 = 3abc

thật vậy a ^3 + b ^3 + c^ 3 = ( a + b + c) ^3 - 3(a + b)(b + c)(c + a) = - 3(-c)(-a)(-b) = 3abc 

Do đó 3.x^2.y^2.z^2/x^2.y^2.z^2=3

Trần Công Ninh
Xem chi tiết
Huỳnh Gia Phú
24 tháng 3 2016 lúc 9:38

\(\frac{yz}{x^2}+\frac{xz}{y^2}+\frac{xy}{z^2}=xyz\left(\frac{1}{x^3}+\frac{1}{y^3}+\frac{1}{z^3}\right)\)

dung hằng đẳng thức đẹp :\(x^3+y^3+z^3=3xyz\) với \(x+y+z=0\)

\(\Rightarrow xyz\left(\frac{1}{x^3}+\frac{1}{y^3}+\frac{1}{z^3}\right)=xyz\frac{3}{xyz}=3\)

Chiyuki Fujito
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 4 2021 lúc 23:11

Cần thêm điều kiện x;y;z đôi một phân biệt và để dấu "=" xảy ra khi thì x;y;z không âm chứ không phải dương

Không mất tính tổng quát, giả sử \(z=min\left\{x;y;z\right\}\Rightarrow xy+yz+zx\ge xy\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{xy+yz+zx}\le\dfrac{4}{xy}\)

Đồng thời: 

\(\left(z-x\right)^2=x^2+z\left(z-2x\right)\le x^2\Rightarrow\dfrac{1}{\left(z-x\right)^2}\ge\dfrac{1}{x^2}\) 

\(\left(y-z\right)^2=y^2+z\left(z-2y\right)\le y^2\ge\dfrac{1}{\left(y-z\right)^2}\ge\dfrac{1}{y^2}\)

Nên ta chỉ cần chứng minh:

\(\dfrac{1}{\left(x-y\right)^2}+\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}\ge\dfrac{4}{xy}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{xy}{\left(x-y\right)^2}+\dfrac{x^2+y^2}{xy}\ge4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{xy}{\left(x-y\right)^2}+\dfrac{\left(x-y\right)^2}{xy}\ge2\) (hiển nhiên đúng theo AM-GM)

Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 9 2021 lúc 21:37

Câu 1: 

\(a^2+b^2-a^2b^2+ab-a-b\)

\(=a^2\left(1-b^2\right)+b\left(b-1\right)+a\left(b-1\right)\)

\(=-a^2\left(b-1\right)\left(b+1\right)+\left(b-1\right)\left(a+b\right)\)

\(=\left(b-1\right)\left(-a^2b-a^2+a+b\right)\)

\(=\left(b-1\right)\cdot\left[-b\left(a^2-1\right)-a\left(a-1\right)\right]\)

\(=\left(b-1\right)\left(a-1\right)\left[-b\left(a+1\right)-a\right]\)