Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
quynh duyen pham
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
26 tháng 11 2015 lúc 7:22

1) \(5+5^2+5^3+.....+5^{12}=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+...+\left(5^{11}+5^{12}\right)\)

\(=30.1+5^2.30+.....+5^{10}.30=30.\left(1+5^2+....+5^{10}\right)\)

Vậy chia hết cho 30

\(5+5^2+5^3+....+5^{12}=\left(5+5^2+5^3\right)+.....+\left(5^{10}+5^{11}+5^{12}\right)\)

\(=5.31+5^4.31+....+5^{10}.31=31.\left(5+5^4+....+5^{10}\right)\)

Vậy chia hết cho 31

 

Nhok Con CHibi
4 tháng 1 2017 lúc 19:42

haizzzzzzzzzzz câu 2 làm tek nào z

Thiên Nhi
Xem chi tiết
Hatsune Miku
12 tháng 1 2018 lúc 21:47

Bài làm :

Ta thấy : 4 + 3 = Tứ + Tam 

Tứ + Tam = Tám + Tư

Mà Tám + Tư = 8 + 4 = 12

=> 4 + 3 = 12

Mình làm đúng rùi đó !k mình nha!

Duong Thu Ngan
12 tháng 1 2018 lúc 21:41

tu cong tam = tam cong tu

ma 8+4=12

nguyễn kim arica
12 tháng 1 2018 lúc 21:44

tứ + tam = tám + tư = 12

kb nha

nguyễn thị quỳnh nhu
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
3 tháng 4 2015 lúc 15:53

a) \(A=\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}+...+\frac{1}{30}\right)+\left(\frac{1}{31}+...+\frac{1}{60}\right)+...+\frac{1}{70}\)

Nhận xét:

\(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{20}\ge\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{20}=\frac{10}{20}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}+...+\frac{1}{30}\ge\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{30}=\frac{10}{30}=\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{31}+...+\frac{1}{60}\ge\frac{1}{60}+\frac{1}{60}+...+\frac{1}{60}=\frac{30}{60}=\frac{1}{2}\)

\(A\ge\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{2}+\frac{1}{61}...+\frac{1}{70}\ge\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{2}=\frac{4}{3}\)

Trần Thị Loan
3 tháng 4 2015 lúc 17:08

Sorry ,tất cả dấu lớn hơn hoặc bằng đổi thành dấu > nhé 

What The Fuck
29 tháng 3 2017 lúc 20:47

còn câu b

hulk0509
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2020 lúc 11:56

https://olm.vn/hoi-dap/detail/54833154236.html

Pinky Chi
Xem chi tiết
Nam Nguyễn
29 tháng 12 2017 lúc 21:12

Câu 2:

\(C=3^{10}+3^{11}+3^{12}+...+3^{17}.\)

\(C=\left(3^{10}+3^{11}+3^{12}+3^{13}\right)+\left(3^{14}+3^{15}+3^{16}+3^{17}\right).\)

\(C=3^{10}\left(1+3+3^2+3^3\right)+3^{14}\left(1+3+3^2+3^3\right).\)

\(C=3^{10}\left(1+3+9+27\right)+3^{14}\left(1+3+9+27\right).\)

\(C=3^{10}.40+3^{14}.40.\)

\(C=\left(3^{10}+3^{14}\right).40⋮40\left(đpcm\right).\)

Ngô Tấn Đạt
29 tháng 12 2017 lúc 21:24

\(C=3^{10}+3^{11}+..+3^{17}\\ =\left(3^{10}+3^{11}+3^{12}+3^{13}\right)+\left(3^{14}+..+3^{17}\right)\\ =3^{10}\left(1+3+3^2+3^3\right)+3^{14}\left(1+3+3^2+3^3\right)\\ =40\left(3^{10}+3^{14}\right)⋮40\)

Nguyễn Huy Hưng
30 tháng 12 2017 lúc 8:39

1)

+Nếu x lẻ thì x+2017 là chẵn \(⋮2\)

+Nếu x là chẵn thì x+2018 cũng là chãn \(⋮2\)

\(\Rightarrow dpcm\)

Công chúa giá lạnh
Xem chi tiết
Trương Tuấn Lân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Thư
Xem chi tiết
Võ Ngọc Phương
10 tháng 10 2023 lúc 21:18

Chỉnh đề:

Ta có:

\(A=2+2^2+2^3+2^4+...2^{12}\)

\(A=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{10}+2^{11}+2^{12}\right)\)

\(A=14+2^3.\left(2+2^2+2^3\right)+...+2^9.\left(2+2^2+2^3\right)\)

\(A=14+2^3.14+...+2^9.14\)

\(A=14.\left(1+2^3+...+2^9\right)\)

Vì \(14⋮7\) nên \(14.\left(1+2^3+...2^9\right)⋮7\)

Vậy \(A⋮7\)

 

Nguyễn Duy Tùng Lâm
Xem chi tiết