Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ẩn danh

Những câu hỏi liên quan
Minh Dũng
Xem chi tiết
luc tran
Xem chi tiết
huyền
28 tháng 2 2022 lúc 17:35

Giống nhau:

-Đều có ô nhịp , phách, các nốt nhạc, giá trị của mỗi phách bằng nhau (1 phách)

Khác nhau:

-Nhịp 3/4 có 3 phách trong một ô nhịp

-Nhịp 3/4 là nhịp lẻ

-nhịp 2/4 có 2 phách trong một ô nhịp.

-nhịp 2/4 là nhịp chẵn.

 

Nguyễn Hữu Khánh
Xem chi tiết
An Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 21:23

Bài 2: 

Ta có: \(3n^3+10n^2-5⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n^3+n^2+9n^2+3n-3n-1-4⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow3n\in\left\{0;-3;3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-1;1\right\}\)

Thảo Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 15:13

a,b:

góc ACB=góc ADB=1/2*180=90 độ

=>CB vuông góc AM, BD vuông góc AN

ΔABN vuông tại B có BD vuông góc AN

nên AD*AN=AB^2

ΔABM vuông tại B có BC vuông góc AM

nên AC*AM=AB^2=AD*AN

=>AC/AN=AD/AM

=>ΔACD đồng dạng với ΔANM

=>góc ACD=góc ANM

=>góc DCM+goc DNM=180 độ

=>DNMC nội tiếp

help
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2022 lúc 22:52

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBIE vuông tại I có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{IBE}\)

Do đó: ΔBAE=ΔBIE

Suy ra: BA=BI

hay ΔBIA cân tại B

b: Ta có: ΔBAE=ΔBIE

nên EA=EI

hay E nằm trên đường trung trực của AI(1)

Ta có: BA=BI

nên B nằm trên đường trung trực của AI(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của AI

hay BE\(\perp\)AI

c: Xét ΔAEK vuông tại A và ΔIEC vuông tại I có

EA=EI

\(\widehat{AEK}=\widehat{IEC}\)

Do đó:ΔAEK=ΔIEC

Suy ra: AK=IC

Ta có: BA+AK=BK

BI+IC=BC

mà BA=BI

và AK=IC

nên BK=BC

hay ΔBKC cân tại B

d: Xét ΔBKC có BA/BK=BI/BC

nên AI//KC

Nguyệt Lê Thị
Xem chi tiết

a.

Ta có \(BD||AC\) (cùng vuông góc AB)

Áp dụng định lý Talet trong tam giác ACE: \(\dfrac{BE}{BA}=\dfrac{DE}{DC}\)

b.

Ta có \(IK||BD||AC\) \(\Rightarrow EI||AC\)

Áp dụng Talet: \(\dfrac{DC}{ED}=\dfrac{DA}{ID}\Rightarrow\dfrac{DC}{DC+ED}=\dfrac{DA}{DA+ID}\Rightarrow\dfrac{DC}{CE}=\dfrac{DA}{AI}\) (1)

Do \(BD||EK\), áp dụng Talet trong tam giác CEK: \(\dfrac{BD}{EK}=\dfrac{CD}{CE}\) (2)

Do \(BD||EI\), áp dụng Talet trong tam giác AEI: \(\dfrac{BD}{EI}=\dfrac{AD}{AI}\) (3)

Từ(1);(2);(3) \(\Rightarrow\dfrac{BD}{EK}=\dfrac{BD}{EI}\Rightarrow EK=EI\)

loading...

Trúc Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 4 2022 lúc 20:27

Gọi E là giao điểm HK và AC

\(\Rightarrow E\) là trung điểm OC \(\Rightarrow OE=\dfrac{1}{2}OC=\dfrac{1}{2}OA\)

\(\Rightarrow d\left(E;\left(SBD\right)\right)=\dfrac{1}{2}d\left(A;\left(SBD\right)\right)\)

HK là đường trung bình tam giác BCD \(\Rightarrow HK||BD\)

\(\Rightarrow d\left(HK;SD\right)=d\left(HK;\left(SBD\right)\right)=d\left(E;\left(SBD\right)\right)=\dfrac{1}{2}d\left(A;\left(SBD\right)\right)\)

Từ A kẻ \(AF\perp SO\Rightarrow AF\perp\left(SBD\right)\Rightarrow AF=d\left(A;\left(SBD\right)\right)\)

\(AO=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)

Hệ thức lượng: 

\(AF=\dfrac{SA.AO}{\sqrt{SA^2+AO^2}}=\dfrac{2a}{3}\)

\(\Rightarrow d\left(HK;SD\right)=\dfrac{1}{2}AF=\dfrac{a}{3}\)

Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 4 2022 lúc 20:27

undefined

Thúy La
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2021 lúc 21:50

Bài 11: 

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của BC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//AC và MN=AC/2(1)

Xét ΔCDA có

P là trung điểm của CD

Q là trung điểm của DA
Do đó: PQ là đường trung bình của ΔCDA

Suy ra: PQ//AC và PQ=AC/2(2)

Từ (1) và (2) suy raMN//PQ và MN=PQ

hay MNPQ là hình bình hành

Park Chaeyoung
Xem chi tiết