lập kế hoạch bảo vệ di sản Địa đạo vĩnh mốc
Tên di sản | Biện pháp bảo vệ | Thời gian thực hiện | Kết quả |
Nhà lao Tân Hiệp | - Khuyến khích việc thăm quan, học hỏi nhằm phát triển thế mạnh du lịch. - Bảo dưỡng và tu sửa giúp di tích không bị hư hại theo thời gian. - Cần nâng cao ý thức của người dân và khách đến trong việc bảo tồn di tích. - Cần phối hợp tốt với các cơ quan tổ chức có thẩm quyền nhằm phát triển di tích hơn. | - Định kì hàng năm. | - Giúp khu di tích được cộng đồng biết đến là nơi du lịch, là những dấu tích lịch sử có giá trị. - Vừa bảo tồn được di tích và mang lại lợi ích kinh tế từ du lịch đem lại. |
lập kế hoạch bảo vệ môi trường ở địa phương và đây là môn giáo dục địa phương nha, mình cần gấp nhé
Ở địa phương em, việc bảo vệ môi trường vô cùng quan trọng nên cả xóm cùng bầu ra một bác làm tổ trưởng. Hằng ngày mỗi ngừoi một việc, người thì dọn rác, người thì quét sân, quét lá. Cứ như vậy tổ dân phố em luôn sạch đẹp. Điều đáng nói ở đây là nhờ sự lên kế hoạch tỉ mỉ của bác tổ trưởng và sự phân công rõ ràng cho từng người như:
+Mỗi người quét lá trước cửa nhà mình.
+Đi nhặt chai nhựa bỏ vào thùng rác tái chế.
+Trồng thêm một số cây xanh nhỏ gọn.
Cùng nhau dọn rác cùng nhau
Trồng thêm cây xanh
1. Thảo luận để xây dựng kế hoạch tuyên truyền biện pháp bảo vệ tài nguyên
Ví dụ:
2. Thực hiện kế hoạch tuyên truyền bảo vệ tài nguyên ở địa phương
- Tiến hành tuyên truyền những biện pháp bảo vệ tài nguyên tới người dân địa phương theo phương thức và địa điểm đã lựa chọn.
- Chia sẻ các hình ảnh, thông tin về những biện pháp bảo vệ tài nguyên và hoạt động tuyên truyền của nhóm (video, livestream,...).
3. Đánh giá kết quả hoạt động tuyên truyền: thu thập thông tin phản hồi - đánh giá hoạt động nhóm.
Bài 1:
Thành viên nhóm: Vân, Hà, Huy, Hoa, Tú, Quỳnh
Địa điểm thực hiện: Nhà sinh hoạt cộng đồng
Thời gian thực hiện: Chủ nhật tuần đầu của tháng 4
Mục tiêu tuyên truyền: Biện pháp bảo vệ rừng
Đối tượng tuyên truyền: Người dân trong thôn
Nội dung tuyên truyền: Những biện pháp bảo vệ rừng
Hình thức tuyên truyền: Thuyết trình kết hợp hướng dẫn cách làm.
Cơ quan, tổ chức, cá nhân phối hợp: chính quyền xã trưởng thôn, Đoàn thanh niên Hồ Chí Minh trường, xã.
Bài 2:
Tiến hành tuyên truyền những biện pháp bảo vệ tài nguyên tới người dân địa phương theo phương thức và địa điểm đã lựa chọn.
Chia sẻ các hình ảnh, thông tin về những biện pháp bảo vệ tài nguyên và hoạt động tuyên truyền.
1/tại sao phải lập kế hoạch?khi nào ta cần điều chỉnh kế hoạch? 2/ Môi trường là gì? tài nguyên thiên nhiên là gì? tại sao phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? nêu các biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? 3/ Di sản văn hóa là gì? ở khánh hòa có những di sản văn hóa nào? tại sao phải bảo vệ di sản văn hóa? 4/Định nghĩa tôn giáo, tín ngưỡng? phân biệt tín ngưỡng với mê tính dị đoan?
Lập kế hoạch tuyên truyền bảo vệ tài nguyên.
Tham khảo
KẾ HOẠCH TUYÊN TRUYỀN BẢO VỆ CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN Ở ĐỊA PHƯƠNG
Nhóm thực hiện: Nhóm Sức sống xanh
Địa điểm thực hiện: Nhà văn hóa thôn Ba
Thời gian thực hiện: Chủ nhật tuần thứ hai tháng Tám
Mục tiêu tuyên truyền: Kêu gọi mọi người chung tay bảo vệ cảnh quan thiên nhiên
Đối tượng tuyên truyền: Người dân thôn Ba
Nội dung tuyên truyền: Vai trò của cảnh quan thiên nhiên và trách nhiệm của mỗi người trong việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, môi trường sống xung quanh mình.
Hình thức tuyên truyền: thuyết trình
Cơ quan, tổ chức, cá nhân phối hợp/ hỗ trợ: Chính quyền xã, trưởng thôn, trưởng xóm, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
Kế hoạch triển khai cụ thể:
Lập kế hoạch bảo vệ môi trường nơi em sống?
Vứt rác đúng nơi quy định |
|
Nhắc nhở với những người vứt rác bừa bãi | |
Không tiếp tay cho những người chặt cây | |
Hạn chế sử dụng các loại hóa chất có hại với đất | |
Tuyên truyền cho mn hiểu và bảo vệ mt nơi ở và trường họ | |
Tuyên truyền với mọi người biết tầm quan trọng của môi trường | |
Không giúp những người buôn bán động vật | |
Trồng thêm cây xanh |
1.Hãy tìm hiểu một vài việc làm của những người xung quanh mà em cho đó là những hành vi bảo vệ hoặc xâm hại đến di sản văn hoá. 2.Hãy xây dựng kế hoạch một buổi tham gia dọn vệ sinh tại các di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh ở địa phương.
1.Hãy tìm hiểu một vài việc làm của những người xung quanh mà em cho đó là những hành vi bảo vệ hoặc xâm hại đến di sản văn hoá.
Hành vi bảo vệ di sản văn hóa:
Không đập phá di sản văn hóa giữ gìn về sinh sạch sẽ khu di sản văn hóa Có ý thức bảo vệ các di sản văn hóa vật thể, phi vật thểHành vi phá hoại di sản văn hóa:
Đập phá di sản văn hóa không có ý thức bảo vệ Vứt rác bữa bãi tại các khu di sản văn hóa lịch sử2.Hãy xây dựng kế hoạch một buổi tham gia dọn vệ sinh tại các di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh ở địa phương.
Kế hoạch một buổi tham gia dọn vệ sinh tại một ngôi chùa cổ ở địa phương là:
I.Chuẩn bị:
-Mỗi tổ chuẩn bị 1 thùng rác.
-Mỗi thành viên trong lớp mang 1 cái chổi, 1 giẻ lau, 1 xô nước, 1 túi ni-lông sạch để đựng rác, 1 khẩu trang và 1 cái mũ đề phòng trời nắng.
II.Kế hoạch:
-Buổi sáng:
+Vệ sinh khu trong cùng của chùa, như:quét sân, lau tượng, chăm sóc cây,...
-Buổi trưa:
+Ăn cơm trưa cùng nhà chùa.
+Nghỉ ngơi.
-Buổi chiều:
+Vệ sinh tất cả sân gạch trong chùa.
+Vệ sinh các khu còn lại.
+Tham quan chùa.
+Trở về trường và kết thúc buổi tham gia dọn vệ sinh
Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch bảo vệ rừng như:
A. Định canh, định cư.
B. Phòng chống cháy rừng.
C. Chăn nuôi gia súc.
D. Tất cả đều đúng.
Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch bảo vệ rừng như:
A. Định canh, định cư.
B. Phòng chống cháy rừng.
C. Chăn nuôi gia súc.
D. Tất cả đều đúng.
Đáp án: D
Giải thích: (Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch bảo vệ rừng như:
- Định canh, định cư.
- Phòng chống cháy rừng.
- Chăn nuôi gia súc – SGK trang 75)
những sự kiện gì gắn liền vs lịch sử về địa đạo vĩnh mốc