Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tuấn
Xem chi tiết
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
18 tháng 3 2020 lúc 9:35

a) Xét ΔAMB và ΔAMC , có:

\(\hept{\begin{cases}AM-chung\\AB=AC\left(gt\right)\\MB=MC\left(TĐBC\right)\end{cases}}\)( TĐBC : trung điểm BC nha )

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\)

b) Ta có :^BAM = ^MAC ( \(\Delta\)AMB = \(\Delta\)AMC )

=> AM là tia phân giác của ^BAC

Khách vãng lai đã xóa
Linh Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 9:39

Bài 5: 

Ta có: \(\widehat{BAH}< \widehat{CAH}\)

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}\)

Xét ΔABC có \(\widehat{C}< \widehat{B}\)

mà cạnh đối diện với góc C là cạnh AB

và cạnh đối diện với góc B là cạnh AC

nên AB<AC

Xét ΔABC có AB<AC

mà HB là hình chiếu của của AB trên BC

và HC là hình chiếu của AC trên BC

nên HB<HC

Bảo Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 11:02

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

AD chung

BD=CD

Do đó: ΔABD=ΔACD

Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 20:38

a: Xét ΔADB và ΔADC có

AB=AC

AD chung

BD=CD

Do đó: ΔADB=ΔADC

b: Ta có: ΔABD=ΔACD

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

=>AD là phân giác của góc BAC

c: Xét ΔADM vuông tại M và ΔADN vuông tại N có

AD chung

\(\widehat{DAM}=\widehat{DAN}\)

Do đó: ΔADM=ΔADN

=>AM=AN

Xét ΔABC có \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

nên MN//BC

Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2021 lúc 22:41

a: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

tram nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 11 2023 lúc 11:27

Bài 1:

Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

=>AM là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Bài 2:

a: Xét ΔDAC và ΔBCA có

DA=BC

AC chung

DC=BA

Do đó: ΔDAC=ΔBCA

=>\(\widehat{DCA}=\widehat{BAC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CD

b: ΔDAC=ΔBCA

=>\(\widehat{DAC}=\widehat{BCA}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AD//BC

AD//BC

AH\(\perp\)BC

Do đó: AD\(\perp\)AH

Hoàng Tuấn
Xem chi tiết
Phùng Phúc An
Xem chi tiết
Kangyoo
2 tháng 3 lúc 20:43
Chứng minh ∆ADE = ∆ABC:
Dùng tiêu chí Cạnh-Góc-Cạnh vì:\(A B = A D\) (A là trung điểm của BD).\(A C = A E\) (A là trung điểm của CE).\(\angle B A C = \angle D A E\) (góc đối đỉnh).Chứng minh DE // BC:
\(\Delta A D E = \Delta A B C\) (theo C-G-C), nên:
\(\angle A D E = \angle A B C\)\(\angle D E A = \angle A C B\).
DE // BC theo định lý góc đồng vị.Chứng minh M, A, N thẳng hàng:
M, N lần lượt là trung điểm của DE và BC nên AM là đường trung bình của tam giác lớn. Đường trung bình đi qua trung điểm nối song song với cạnh còn lại nên M, A, N thẳng hàng.
anh nguyen ngoc minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2022 lúc 20:40

a: Ta có: ΔAMB cân tại A

mà AE là đường trung tuyến

nên AE là đường phân giác

b: Ta có: ΔAMB cân tại A

mà AE là đường trung tuyến

nên AE là đường cao

Nguyễn Thúy Duy
Xem chi tiết
lê thị hương giang
6 tháng 12 2016 lúc 19:48

A B C M

a) Xét ΔAMB và ΔAMC , có :

AM là cạnh chung

AC = AB ( gt )

BM = MC (

lê thị hương giang
6 tháng 12 2016 lúc 19:52

Sorry , mk bấm nhầm :

a) Xét ΔAMB và ΔAMC , có:

AM là cạnh chung

AB = AC ( gt )

MB = MC ( M là trung điểm của BC )

=> ΔAMB = ΔAMC ( ccc )

b) Ta có : Góc BAM = góc MAC ( ΔAMB = ΔAMC )

=> AM là tia phân giác của góc BAC