Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Đại Vỹ
Xem chi tiết
Bùi Trí Dũng
Xem chi tiết
Dinh Thi Ngoc Huyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 6 2022 lúc 0:17

a: \(\widehat{BAC}=180^0-80^0-40^0=60^0\)

\(\widehat{CAD}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

=>\(\widehat{ADC}=180^0-30^0-40^0=110^0\)

b: Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

linh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2022 lúc 9:26

a: góc ACB=90 độ-60 độ=30 độ<góc ABC

nên AB<AC

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔDBE vuông tại D có

BA=BD

góc ABC chung

Do đó: ΔABC=ΔDBE

c: XétΔBAH vuông tại A và ΔBDH vuông tại D có

BH chung

BA=BD

Do đó: ΔBAH=ΔBDH

Suy ra: góc ABH=góc DBH

hay BH là phân giác của góc ABC

Trần Thị Hảo
Xem chi tiết
Hắc Hường
11 tháng 6 2018 lúc 15:07

Hình:

Hình ảnh mang tính chất minh họa A B C D E M N O

Giải:

Ta có BD = BA

=> Tam giác ABD cân tại B

Mà BM là tia phân giác của góc B

Suy ra BM đồng thời là đường cao của tam giác ABD

\(\Rightarrow BM\perp AD\) (1)

Tương tự ta chứng minh được

\(CN\perp AE\) (2)

Theo hình vẽ, BM và CN cắt nhau tại O

Từ (1) và (2) ta được O là trực tâm của tam giác AMN

=> AO⊥MN

Mà AO là phân giác góc A (tam giác AMN cân tại A)

=> đpcm

(Thấy sai sai chỗ nào đó, nếu sai thì nói mình để mình sửa nhé!)

Tran Bao Chau
Xem chi tiết
linh nguyen
Xem chi tiết
Bùi Công Gia Bảo
8 tháng 4 2022 lúc 15:58

truongtrieuman2005
Xem chi tiết
linh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2022 lúc 9:25

a: Xét ΔBAD có BA=BD

nên ΔBAD cân tại B

mà góc ABD=60 độ

nên ΔBAD đều

b: Xét ΔIBC có góc ICB=góc IBC

nên ΔIBC cân tại I

c: Xét ΔBAI và ΔBDI có

BA=BD

góc ABI=góc DBI

BI chung

Do đó: ΔBAI=ΔBDI

Suy ra: góc BAI=góc BDI=90 độ

=>DI\(\perp\)BC

Ta có: ΔIBC cân tại I

mà ID là đường cao

nên D là trung điểm của BC