Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoa Tuyết Y
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Anh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
2 tháng 9 2019 lúc 10:14

A B C E D M N I K

Trong tam giác ABC ta có:

E là trung điểm của cạnh AB

D là trung điểm của cạnh AC

Nên ED là đường trung bình của ∆ ABC

⇒ED//BC⇒ED//BC và ED=\(\frac{1}{2}BC\) (tính chất đường trung bình của tam giác)

Trong hình thang BCDE, ta có: BC // DE

M là trung điểm cạnh bên BE

N là trung điểm cạnh bên CD

Nên MN là đường trung bình hình thang BCDE ⇒ MN // DE

\(MN=\frac{DE+BC}{2}=\frac{\frac{BC}{2}+BC}{2}=\frac{3BC}{4}\)(tính chất đường trung bình hình thang)

Trong tam giác BED ta có:

M là trung điểm của BE

MI // DE

Suy ra: MI là đường trung bình của ∆ BED

\(\Rightarrow MI=\frac{1}{2}DE=\frac{1}{4}BC\)(tính chất đường trung bình tam giác)

Trong tam giác CED ta có:

N là trung điểm của CD

NK // DE

Suy ra: NK là đường trung bình của ∆ BED

\(\Rightarrow NK=\frac{1}{2}DE=\frac{1}{4}BC\)(tính chất đường trung bình tam giác)

\(IK=MN-\left(MI+NK\right)\)

\(=\frac{3}{4}BC-\left(\frac{1}{4}BC+\frac{1}{4}BC\right)=\frac{1}{4}BC\)

\(\Rightarrow MI=IK=KN=\frac{1}{4}BC\)

Chúc bạn học tốt !!!

Ngô Ngọc Anh
3 tháng 9 2019 lúc 7:05

Cảm ơn hoang viet nhat nhé, nhưng lời giải này không được cô giáo mình chấp nhận vì cô bảo chưa học đến đường trung bình của hình thang nên nếu mình làm thế trên bảng thì các bạn sẽ không hiểu. 

Võ Thị Phương Trà
Xem chi tiết
Võ Thị Phương Trà
18 tháng 2 2022 lúc 16:37

mn giúp em với hic hic

Rhider
18 tháng 2 2022 lúc 16:41

Tham khảo

Avt của em là Hinata , tình yêu của Hinata là Naruto , hỏi Naruto í :))))

rên tia đối của tia HI lấy điểm D sao cho ID=IK.

=> IDN= IKN (c.g.c)=> ND=NK (*)và =  =120.

Tam giác HIK có =  =360. Suy ra  = 1080. Mà góc DHK kề bù với góc IHK nên  = 720.(1)

Tam giác IDK có ID=IK ( theo cách vễ điểm D) => Tam giác IDK là tam giác cân, lại có góc DIK =360, nên có =  =720.(2)

Từ (1) và (2) =>DKDH cân tại K => KD=KH (3)

Mặt khác,  = 720 – 120 = 600 (**)

Từ (*) và (**)=>DKDN là tam giác đều => KD=KN (4)

Võ Thị Phương Trà
Xem chi tiết
Võ Thị Phương Trà
18 tháng 2 2022 lúc 16:22

có ai giúp em với

 

Võ Thị Phương Trà
18 tháng 2 2022 lúc 16:29

giúp em vớiiiiiiiiiii

 

Võ Thị Phương Trà
Xem chi tiết
Võ Thị Phương Trà
Xem chi tiết
Võ Thị Phương Trà
18 tháng 2 2022 lúc 16:36

n giúp em với em đang cầ qấp quá

 

Đinh Tiến Phong
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
2 tháng 7 2021 lúc 9:07

A,xem lại đề

B\(=sin^6x+cos^6x+3sin^2x.cos^2x\)

\(=\left(sin^2x\right)^3+3sin^2x.cos^2x\left(sin^2x+cos^2x\right)+\left(cos^2x\right)^3\)

\(=\left(sin^2+cos^2x\right)^3\)

\(=1\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2021 lúc 9:21

a) Sửa đề: \(A=\cot48^0\cdot\cot42^0+\tan60^0\)

Ta có: \(A=\cot48^0\cdot\cot42^0+\tan60^0\)

\(=\cot48^0\cdot\tan48^0+\tan60^0\)

\(=1+\sqrt{3}\)

Thanh Mai Cute
Xem chi tiết
Thanh Mai Cute
14 tháng 12 2016 lúc 21:51

Nhờ mọi người đó!

Biên Vi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 4 2021 lúc 22:42

b) Xét ΔBKC vuông tại K và ΔCHB vuông tại H có 

\(\widehat{KBC}=\widehat{HCB}\)(ΔBAC cân tại A)

Do đó: ΔBKC\(\sim\)ΔCHB(g-g)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 4 2021 lúc 22:41

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔBKC vuông tại K, ta được:

\(BC^2=BK^2+CK^2\)

\(\Leftrightarrow CK^2=BC^2-BK^2=5^2-3^2=16\)

hay CK=4(cm)

Diện tích tam giác BKC là:

\(S_{BKC}=\dfrac{BK\cdot KC}{2}=\dfrac{3\cdot4}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm^2\right)\)

Thịnh Hồ
Xem chi tiết