Những câu hỏi liên quan
Khánh Tạ Quốc
Xem chi tiết
Hồ Khánh Hưng
15 tháng 12 2021 lúc 10:43

a) chứng minh: tam giác ABD= tam giác ACD xét tam giác ABD và tam giác ACD có: AB=AC( giả thuyết) AD: cạnh chung Góc BDA=Góc ADC = 90 độ suy ra: tam giác ABD = tam giác ACD (c.g.c)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 12 2021 lúc 10:46

\(a,\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\\AD\text{ chung}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\\ b,\left\{{}\begin{matrix}\widehat{IAD}=\widehat{CAD}\\\widehat{DIA}=\widehat{DKC}=90^0\\AD\text{ chung}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AID=\Delta AKD\left(ch-gn\right)\\ \Rightarrow DI=DK;\widehat{IDA}=\widehat{KDA}\\ \text{Mà }\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\\ \Rightarrow\widehat{ADB}-\widehat{IDA}=\widehat{ADC}-\widehat{KDA}\\ \Rightarrow\widehat{IDB}=\widehat{KDC}\\ c,AI=AK\\ \Rightarrow\Delta AIK\text{ cân tại }A\\ \Rightarrow\widehat{AIK}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\\ \Delta ABC\text{ cân tại A}\\ \Rightarrow\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\\ \Rightarrow\widehat{AIK}=\widehat{ABC}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên IK//BC

Bình luận (0)
Song Ngư
Xem chi tiết
Genj Kevin
Xem chi tiết
Thu Thao
13 tháng 4 2021 lúc 20:54

undefined

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2021 lúc 22:06

a) Xét ΔABD và ΔACD có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD(c-g-c)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2021 lúc 22:09

a) Ta có: ΔABD=ΔACD(cmt)

nên BD=CD(Hai cạnh tương ứng)

mà B,D,C thẳng hàng

nên D là trung điểm của BC

Xét ΔABC có 

AD là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(D là trung điểm của BC)

CF là đường trung tuyến ứng với cạnh AB(gt)

AD cắt CF tại G(gt)

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC(Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 21:52

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC

b: BC=căn 12^2+16^2=20cm

c: AD là phân giác

=>BD/CD=AB/AC=3/4

=>S ABD/S ACD=3/4

d: BD/CD=3/4

=>BD/3=CD/4

mà BD+CD=10

nên BD/3=CD/4=10/7

=>BD=30/7cm; CD=40/7cm

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Ngân
Xem chi tiết
Đàm Thảo Anh
7 tháng 12 2016 lúc 23:16

đề bài hình như thiếu nên không làm được

Bình luận (0)
hồng phạm
Xem chi tiết
hồng phạm
16 tháng 12 2021 lúc 20:44

cứu với mình cần gấp huhu

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 20:44

a: Xét ΔABD và ΔEBD có 

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

Bình luận (0)
Nguyễn Công Huy Hoàng
16 tháng 12 2021 lúc 20:49

a: Xét ΔABD và ΔEBD có 

BA=BE

ˆABD=ˆEBDABD^=EBD^

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

Bình luận (0)
ngọc cute
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2023 lúc 21:48

a: Xét tứ giác ABDC có góc BAC+góc BDC=180 độ

=>ABDC là tư giác nội tiếp

=>góc ABD+góc ACD=180 độ

c: góc CAD=góc CBD

góc BAD=góc BCD

mà góc CBD=góc BCD

nên góc CAD=góc BAD

=>AD là phân giác của góc BAC

d: ΔABC vuông tại A
mà AM là trung tuyến

nên MA=CB/2

ΔBCD vuông tại D

mà DM là trung tuyến

nen MD=CB/2

=>MA=MD

Bình luận (0)
Nguyễn Quý Vương
Xem chi tiết
Vũ Hải Đăng
19 tháng 12 2023 lúc 21:03

ối dồi ôi

Bình luận (0)
Mai Thị Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 12:50

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: DA=DE

b: Xét ΔADK vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADK=ΔEDC

Suy ra: DK=DC
hay ΔDKC cân tại D

c: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=8\left(cm\right)\)

d: Ta có: DK=DC

mà DC>DE

nên DK>DE

Bình luận (0)