Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Trung đang nuôi chó =)))
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Như
Xem chi tiết
Ngô Trúc Hân
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
21 tháng 3 2022 lúc 19:07

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\left(1\right)\\ LTL:0,2>0,1\Leftrightarrow Fe.dư\)

\(Theo.pt\left(1\right):n_{Fe\left(pư\right)}=n_{FeS}=0,1\left(mol\right)\\ n_{FeS\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:FeS+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2S\uparrow\left(2\right)\\ Fe+2H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+SO_2\uparrow+2H_2O\left(3\right)\)

\(Theo.pt\left(2\right):n_{H_2S}=n_{FeS}=0,1\left(mol\right)\\ Theo.pt\left(3\right):n_{SO_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\ \%V_{H_2S}=\dfrac{0,1}{0,1+0,1}=50\%\\ \%V_{SO_2}=100\%-50\%=50\%\)

\(Theo.pt\left(2\right):n_{H_2SO_4\left(2\right)}=n_{FeS}=0,1\left(mol\right)\\ Theo.pt\left(3\right):n_{H_2SO_4\left(3\right)}=2n_{Fe}=2.0,1=0,3\left(mol\right)\\ C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M\)

Annn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 12 2021 lúc 23:21

a: Xét tứ giác ABEC có

D là trung điểm của AE

D là trung điểm của BC

Do đó: ABEC là hình bình hành

Suy ra:AB//CE

Dean
Xem chi tiết
thủy nguyễn trọng
Xem chi tiết

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

BD=CD

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD

b: ΔABD=ΔACD

=>\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)

mà \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

c: Ta có: \(\widehat{ADB}=90^0\)

=>AD\(\perp\)BC tại D

D là trung điểm của BC

=>\(DB=DC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{24}{2}=12\left(cm\right)\)

ΔADB vuông tại D

=>\(AD^2+DB^2=AB^2\)

=>\(AD^2=20^2-12^2=256\)

=>\(AD=\sqrt{256}=16\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có

AD là đường trung tuyến

G là trọng tâm

Do đó: \(AG=\dfrac{2}{3}AD=\dfrac{2}{3}\cdot16=\dfrac{32}{3}\left(cm\right)\)

Lê Minh Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 9 2021 lúc 16:02

Bạn cần câu nào nhỉ?

Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 9 2021 lúc 17:52

f.

TXĐ: \(x\in(-\infty;-3]\cup[3;+\infty)\)

\(y'=\dfrac{2x}{2\sqrt{x^2-9}}=\dfrac{x}{\sqrt{x^2-9}}\)

Dấu của y':

undefined

Hàm đồng biến trên \([3;+\infty)\) và nghịch biến trên \((-\infty;-3]\)

g.

\(y'=4x^3-12x^2=4x^2\left(x-3\right)=0\Rightarrow x=3\) (khi tìm khoảng đơn điệu hay cực trị của hàm số thì chỉ cần quan tâm nghiệm bội lẻ, không cần quan tâm nghiệm bội chẵn)

Dấu của y':

undefined

Hàm đồng biến trên \(\left(3;+\infty\right)\) và nghịch biến trên \(\left(-\infty;3\right)\)

h.

\(y'=\dfrac{x^2+x+1-\left(x-2\right)\left(2x+1\right)}{\left(x^2+x+1\right)^2}=\dfrac{-x^2+4x+3}{\left(x^2+x+1\right)^2}\)

\(y'=0\Leftrightarrow-x^2+4x+3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2-\sqrt{7}\\x=2+\sqrt{7}\end{matrix}\right.\)

Dấu của y':

undefined

Hàm đồng biến trên \(\left(2-\sqrt{7};2+\sqrt{7}\right)\)

Hàm nghịch biến trên các khoảng \(\left(-\infty;2-\sqrt{7}\right)\) và \(\left(2+\sqrt{7};+\infty\right)\)