làm các câu đã đánh dấu
Các bạn giúp mình: Làm sao để tìm được các câu hỏi mà mình đã đánh dấu ?
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Sau khi tiếng trống trường giòn giã vang lên. Cô Ngân bước vào lớp. Hôm nay cũng như bao buổi học khác. Trông cô thật là giản dị nhưng gần gũi và dễ mến.
Cả lớp em đứng nghiêm chào cô. “Cô chào cả lớp, hôm nay chúng ta học bài nhé !. Nụ cười của cô như nụ hoa sớm hé nở mới dịu dàng, dễ mến làm sao! Mái tóc của cô mượt mà đen óng lúc nào cũng thơm mùi hoa bưởi, mùi bồ kết nấu với lá chanh. Khuôn mặt của cô tròn đi cùng với nước da trắng. Đôi mắt cô đen và sâu nhìn chúng em trìu mến. Chiếc áo dài màu hồng hôm nay cô mặc càng làm cho dáng cô thêm mềm mại hơn. Đôi guốc cao gót màu hồng có vẻ như làm cô cao thêm nhiều.
“Tiết học bắt đầu. Hôm nay chúng em học bài” Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai.” Cả lớp em còn đang không biết Mĩ Lai ở đâu nên rất tò mò. Cô cầm viên phấn trắng viết lên bảng. Chữ của cô mới đẹp làm sao. Từ tay cô, dòng chữ nắn nót Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai hiện ra trước mắt em . Cô bắt đầu kể , cả lớp em yên lặng nghe cô kể. Giọng cô thật trầm ấm , lúc trầm lúc bổng. Theo lời cô, chúng em như được đang tận mắt chứng kiến cảnh tượng đau lòng và tàn bạo, vô nhân tính của những người lính Mĩ tàn ác kia. Khi cô kể đến đoạn lính Mĩ xả súng vào đoàn người dân vô tội, giọng cô như nghẹn lại, cô quay mặt đi. Em chợt nhìn thấy cô quay ra cửa, cô đưa tay vội quệt giọt nước mắt lăn trên má. Không gian như chìm xuống. Gió như ngừng thổi để nghe cô kể. Cả lớp em ai cũng rưng. Rồi cô kể đến đoạn người cựu chiến binh Mĩ đến Mĩ Lai kéo những khúc nhạc vĩ cầm như một lời tạ tội với linh hồn những người đã khuất. Giọng cô vui hẳn lên. Nghe nó sao trong trẻo và thánh thiện quá vậy. Lòng em cũng vui sướng biết nhường nào.
Bây giờ đến phần tập kể chuyện. Cô đi xuống dưới lớp ân cần chỉ bảo tận tình chúng em. Bạn Hoa lúng túng, chưa nhớ rõ được nội dung câu chuyện, cô đã gợi ý bằng những lời nhẹ nhàng. Thế là bạn ấy nhớ lại và kể được cả đoạn của mình. Bạn Hùng học giỏi văn lên đã kể trôi chảy và cô rất vui, cho bạn điểm 10. Cả lớp em ai cũng muốn được cô gọi kể trước lớp. Cô khen cả lớp và thưởng cho cả lớp một tràng vỗ tay giòn giã. Cô cười rất tươi. Em ngắm nhìn cô, thấy cô lúc đó thật đẹp. Em biết cô rất hài lòng về những điều cô đã dạy cho chúng em.
Cô Ngân ơi, dù mai em có xa ngôi trường này, em sẽ mãi nhớ bóng hình của cô. Nhớ những điều cô đã kể cho em có một vụ thảm sát ở Mĩ Lai đau thương như thế. Em hứa với cô sẽ cố gắng học giỏi để xứng đáng là học trò của cô. Cô ạ, một ngày không xa em sẽ đến Mĩ Lai, em sẽ thắp nén hương thơm để tưởng nhớ những người dân vô tội. Cô Ngân ạ. Nhờ cô em thêm yêu đất nước mình hơn.
Làm hộ em các câu ko đánh dấu trừ câu 9,10,11,12
17:
\(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{AC}\)
\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{AC}\right|=a\) vì tam giác ABC đều
18.
\(\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{CA}=\overrightarrow{BA}\)
\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{ BA}\right|=2a\) vì tam giác ABC đều
19 .
\(\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{CB}\)
\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{CB}\right|=3a\) vì tam giác ABC đều
20.
\(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{BC}\)
\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{BC}\right|=4a\) vì tam giác ABC đều
Mình chữa nốt 14, 15, 16, 21
14, \(\overrightarrow{BD}+\overrightarrow{CA}=\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{CD}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\overrightarrow{BD}-\overrightarrow{BA}=\overrightarrow{CD}-\overrightarrow{CA}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{AD}\) (luôn đúng)
15, \(\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{DB}=\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{DA}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\overrightarrow{CA}-\overrightarrow{CB}=\overrightarrow{DA}-\overrightarrow{DB}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\overrightarrow{BA}=\overrightarrow{BA}\) (luôn đúng)
16, \(\overrightarrow{DC}+\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DB}+\overrightarrow{AC}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\overrightarrow{DC}-\overrightarrow{DB}=\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{AB}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{BC}\) (luôn đúng)
21,
Ta có: \(\left|\overrightarrow{F}\right|=\left|\overrightarrow{F1}+\overrightarrow{F2}\right|\)
\(\Leftrightarrow\) \(F^2=F1^2+F2^2+2\overrightarrow{F1}\cdot\overrightarrow{F2}\)
\(\Leftrightarrow\) \(F^2=F1^2+F2^2+2F1\cdot F2\cdot cos\left(\overrightarrow{F1},\overrightarrow{F2}\right)\)
\(\Leftrightarrow\) \(F=\sqrt{500^2+500^2+2\cdot500\cdot500\cdot cos60^o}\)
\(\Leftrightarrow\) \(F\approx866\left(N\right)\)
Chúc bn học tốt!
nhìu quá cho bớt lại đc hơm , 20 21 thôi
Dấu ngoặc kép trong câu chuyện trên được dùng làm gì? Tìm các ý đúng:
a) Dùng để đánh dấu tên sách.
b) Dũng để đánh dấu tên mục trong sách.
c) Dùng để đánh dấu số thứ tự của trang sách.
d) Dùng để đánh dấu lời nói của nhân vật.
A. Dùng để đánh dấu tên sách.
B. Dùng để đánh dấu tên mục trong sách.
Người ta đã làm thí nghiệm: dùng N15 để đánh dấu phóng xạ AND ban đầu, sau đó cho phân tử ADN đã được đánh dấu vào môi trường chỉ có N14 và nhân đôi 3 lần. Trong các gen con được tạo ra thì các gen chứa các mạch polinucleotit không chứ N15 chiếm tỉ lệ
A.3/4
B.1/4
C.2/3
D.1/4
Chọn A.
ADN nhân đôi 3 lần tạo ra 23 = 8 AND con
Trong đó có 2 AND con mang N15 ( qui tắc bán bảo tồn )
Vậy các gen không chứa N15 chiếm tỉ lệ là 6/8
Kẻ bảng 51.1 ra Phiếu học tập. Ghi các biện pháp tiết kiệm năng lượng đã chọn ở câu 1 và đánh dấu “X” vào các cột thích hợp trong bảng. Ví dụ, biện pháp a/ đã được đánh dấu “X” vào các cột mô tả tương ứng để minh họa.
Biện pháp | Tiết kiệm điện | Tiết kiệm nước | Tiết kiệm nhiên liệu | Dùng nguồn năng lượng tái tạo |
a/ | ? | ? | ? | ? |
b/ | ? | ? | ? | ? |
.... | ? | ? | ? | ? |
Biện pháp | Tiết kiệm điện | Tiết kiệm nước | Tiết kiệm nhiên liệu | Dùng nguồn năng lượng tái tạo |
a/ | X |
| X | X |
b/ | X |
| X | X |
c/ | X |
| X | X |
d/ | X |
| X |
|
e/ | X |
| X |
|
h/ |
| X |
| X |
i/ |
|
| X |
a) Điền những từ ngữ bí mật, pháp luật, của riêng vào chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp:
b) Đánh dấu + vào ô trống trước những việc nên làm, đánh dấu – vào ô trống trước những việc không nên làm trong những hành động, việc làm dưới dây.
a) Điền những từ ngữ bí mật, pháp luật, của riêng vào chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp:
- Thư từ, tài sản của người khác là của riêng mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm vi phạm pháp luật.
- Mọi người cần tôn trọng bí mật riêng của trẻ em.
b) Đánh dấu + vào ô trống trước những việc nên làm, đánh dấu – vào ô trống trước những việc không nên làm trong những hành động, việc làm dưới dây.
Viết một đoạn kể lại cuộc nói chuyện giữa bố hoặc mẹ với em về tình hình học tập của em trong tuần qua, trong đó có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu các câu đối thoại và đánh dấu phần chú thích.
nhưng ko chép mạng tự làm nhé.
Dấu gạch ngang trong câu “Thần chỉ xin một chiếc nồi nhỏ – Quan trạng tâu.” Có tác dụng gì?
A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật.
B. Đánh dấu phần chú thích trong câu.
C. Đánh dấu các ý trong đoạn liệt kê.
D. Đánh dấu chỗ kết thúc lời nói nhân vật.
Dấu ngoặc đơn trong câu đầu tiên của bài đọc có tác dụng gì? Tìm ý đúng:
a) Đánh dấu các ý trong đoạn văn liệt kê.
b) Đánh dấu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
c) Đánh dấu bộ phận cần chú ý trong câu.
d) Đánh dấu phần chú thích trong câu.
D. Đánh dấu phần chú thích trong câu.
Các dấu gạch ngang trong bài dùng để làm gì? (có thể chọn nhiều đáp án)
A Đánh dấu từ được hiểu theo nghĩa đặc biệt
B Đánh dấu phần chú thích trong câu
C Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê
D Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật