Trong những vật thể ở các hình 10a, 10b, 10c, 10d, 10e, vật thể nào có dạng hình trụ?
Quan sát những hình ảnh vật thể trong thực tiễn cuộc sống có dạng hình lăng trụ đứng trong mỗi hình ảnh sau:
Em hãy tìm thêm các hình ảnh về những vật thể trong thực tiễn cuộc sống có dạng hình lăng trụ đứng.
Lăng kính có dạnh hình lăng trụ đứng với đáy là tam giác.
Đèn kéo quân
Hộp sữa có dạng hình lăng trụ đứng tứ giác, cũng là hình hộp chữ nhật.
Viên gạch có dạng hình lăng trụ đứng với đáy là hình lục giác đều
- Các vật hoặc chất trong hình 1-5 ở thể gì, có hình dạng như thế nào ?
- Trong quả bóng bay chứa chất ở thể gì ?
Đặc điểm:
Thể rắn : Có hình dạng nhất định (không đổi) khi chuyển từ vật chứa này sang vật khác.
Thể lỏng : Không có hình dạng nhất định, có hình dáng phần của vật chứa nó, nhìn thấy được.
Thể khí : Rất nhẹ, dễ dàng lan tỏa, không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
trong qua bong co chat khi
nuoc the long
ong tre the ran
vien nuoc da lay tu tu lanh ra la the ran nhung khi o ngoai tiep xuc voi anh nang nhieu vien nuoc da thanh the long
dau an the long
soi the ran
bong bay [cai nay minh noi o ben trong]la the ran
Mình quên ghi đồ vật, đó là : nước, ống tre, viên nước đá, dầu ăn, sỏi, bóng bay
Cho một số ví dụ về những đồ dùng, vật thể trong thực tế có dạng hình lăng trụ
tòa nhà, hộp đựng phấn, viên gạch,...
Hãy sử dụng những hiểu biết của mình về cấu tạo chất để giải thích các hiện tượng sau đây: Các vật ở thể lỏng có thể tích riêng xác định như các vật ở thể rắn nhưng lại không có hình dạng riêng mà có hình dạng của bình chứa.
Lực tương tác phân tử ở thể lỏng lớn hơn ở thể khí nên giữ được các phân tử không chuyển động phân tán ra xa nhau, làm cho chất lỏng có thể tích xác định. Tuy nhiên lực này chưa đủ lớn như trong chất rắn để giữ các phân tử ở những vị trí cân bằng xác định. Các phân tử trong chất lỏng dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định mà di chuyển được nên chất lỏng không có hình dạng riêng mà có hình dạng của phần bình chứa nó.
Người ta lấy một chất hóa học dùng để rửa ảnh bôi lên một tờ giấy trắng (hình 10a, 10b). Đặt phim đã chụp ảnh cho áp sát vào tờ giấy trắng đã bôi hóa chất rồi đem phơi ra nắng (hình 10c). Một lúc sau, lấy tấm phim ra, ta được ảnh trong phim in trên tờ giấy trắng (hình 10d).
Hiện tượng này chứng tỏ có sự biến đổi lí học hay hóa học?
Hiện tượng trong hình 10 có sự biến đổi hóa học dưới tác dụng của ánh sáng mặt trờ. Phần giấy bị khoảng đậm của phim che khuất bị biến đỏi màu khác với phần bị khoảng nhạt của phim che đi. Do đó ta nhận được ảnh như phim đã chụp
a) Vật thể ở hình 2.1 mang hình dạng của khối nào? Kể tên 3 vật thể trong thực tế có hình dạng của khối đó mà em đã học.
b) Cho biết hướng chiếu (A, B, C) và tên gọi từng hình chiếu 1, 2 và 3( Hình 2.2) của vật thể (Hình 2.1)
Gía trị biểu thức 1/2 + 1/2^2 + 1/2^3 +...+ 1/2^10
A. 1/2^10
B. 2^10 -1/2^10
C. (1/2)^1+2+...+10
D. 1
Thả vật A dạng hình trụ, bên trong có một phần rỗng vào một bình đựng nước. Vật A có khối lượng m = 720 g và diện tích đáy S = 120 cm2. Khi cân bằng, hai phần ba thể tích của vật A chìm trong nước. Đặt lên trên vật A một vật đặc B dạng hình trụ có cùng diện tích đáy S sao cho trục của chúng trùng nhau. Biết rằng trục hai hình trụ luôn hướng thẳng đứng và các vật không chạm đáy bình. Khối lượng riêng của nước và của chất làm vật A lần lượt là D0 = 1000 kg/m3, DA = 900 kg/m3 a, tìm thể tích phần rỗng bên trong vật A
b, Vật B phải có khối lượng bằng bao nhiêu để nó vừa chạm vào nước?
Một vật thể có dạng hình trụ, bán kính đường tròn đáy và độ dài của nó đều bằng 2r (cm). Người ta khoan một lỗ cũng có dạng hình trụ như hình, có bán kính đáy và độ sâu đều bằng r (cm). Thể tích phần vật thể còn lại (tính theo c m 3 ) là:
A. 4 π r 3
B. 7 π r 3
C. 8 π r 3
D. 9 π r 3
Một vật thể có dạng hình trụ, bán kính đường tròn đáy và độ dài của nó đều bằng 2r (cm). Người ta khoan một lỗ cũng có dạng hình trụ như hình, có bán kính đáy và độ sâu đều bằng r (cm). Thể tích phần vật thể còn lại (tính theo cm3) là:
A. 6 πr 3
B. 7 πr 3
C. 8 πr 3
D. 9 πr 3