Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
21.Như Nguyễn
Xem chi tiết
Bùi Đức Huy Hoàng
23 tháng 3 2022 lúc 19:41

a)thay m=1 vào pt ta có 

\(x^2+4x=0\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-4\end{matrix}\right.\)

b) thay x=2 vào pt ta có: 13+m=0

<=>m=-13

thay m=-13 vào pt ta có

\(x^2+4x-12=0\)

<=>(x-2)(x+6)=0

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-6\end{matrix}\right.\)\(\)

vậy với m=-13 thì nghiệm còn lại là x=-6

c) để pt có 2 nghiệm pb thì \(\Delta>0\)

<=>16-4m-4>0

<=>3-m>0

<=>m<3

áp dụng định lí Vi-ét ta có\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-4\\x_1x_2=m+1\end{matrix}\right.\)

theo đề bài ta có \(x_1^2+x_2^2=10\)

<=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=10\)

<=>16-2m-2=10

<=>2-m=0

<=>m=2(nhận)

vậy với m=2 thì pt có 2 nghiệm pb thỏa yêu cầu đề bài.

 

 

Tạ Đức Chính
Xem chi tiết
Cô gái thất thường (Ánh...
Xem chi tiết
Kim  TAE TAE
14 tháng 10 2019 lúc 20:38

ta có \(\Delta=\left(2m-1\right)^2-4\left(m-2\right)\)

\(\Delta=4m^2-8m+9\)

\(\Delta=\left(2m-2\right)^2+5>0\)

do dó phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x2

áp dụng định lí Vi-ét ta có: \(\hept{\begin{cases}s=x_1+x_2=2m-1\\p=x_1.x_2=m-2\end{cases}}\)

theo bài ra:   x13  +  x23 = 27 

<=> (x1 + x2 )3 - 3x1x2  (x1+x2)  - 27=0   <=>  (2m-1)3 - 3(m-2) ( 2m-1) -27 =0

<=>  8m3 -12m2 +6m-1 - 6m2 +15m - 6 - 27 =0

<=> 8m3 - 18m2 + 21m - 34 =0 <=>  (m-2)(8m2 -2m+17) = 0 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m-2=0\\8m^2-2m+17=0\left(PTVN\right)\end{cases}}\) <=> m=2

Vậy m=2 thỏa mãn đề bài

( chú giải: PTVN là phương trình vô nghiệm)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 7 2019 lúc 2:16

Hai số 2 và 5 là nghiệm của phương trình :

(x – 2)(x – 5) = 0 ⇔  x 2  – 7x + 10 = 0

Nguyễn ngọc Khế Xanh
Xem chi tiết
Huy Phạm
26 tháng 7 2021 lúc 7:31

1 , 2 thừa số x

2, 3 thừa số x

Không Có Tên
26 tháng 7 2021 lúc 7:33

1 , 2 thừa số x

2, 3 thừa số x

linh nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2023 lúc 20:48

a: Δ=(2m-2)^2-4(m^2-3m-4)

=4m^2-8m+4-4m^2+12m+16

=4m+20

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì 4m+20>0

=>m>-20

b: A=(x1+x2)^2-3x1x2

=(2m-2)^2-3(m^2-3m-4)

=4m^2-8m+4-3m^2+9m+12

=m^2+m+16

Để A=18 thì m^2+m+16=18

=>m^2+m-2=0

=>(m+2)(m-1)=0

=>m=1 hoặc m=-2

Chi Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Mạnh
4 tháng 5 2022 lúc 6:03

Đầu tiên đi tính \(\Delta\) gỉai ra ta dc

=> m\(\ne\)1

Với m\(\ne\)1 => pt 1 có 2 nghiệm phân biệt x1 x2 

=> theo hệ thức Vi ét ta dc

\(\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=m+5\\x1x2=3m+6\end{matrix}\right.\)  *

Vì x1, x2 là chiều dài và chiều rộng của một hình chữ nhật có độ dài đường cao bằng 5.

=> ta có hệ thức 

\(\dfrac{1}{5^2}=\dfrac{1}{x_1^2}+\dfrac{1}{x_2^2}\)

Biên đổi và thay vi ét vào là dc

 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 9 2023 lúc 23:18

a) \({x^2} + x - 6 \le 0\) là một bất phương trình bậc hai một ẩn

Vì \({2^2} + 2 - 6 = 0\) nên \(x = 2\) là nghiệm của bất phương trình trên

b) \(x + 2 > 0\) không là bất phương trình bậc hai một ẩn

c) \( - 6{x^2} - 7x + 5 > 0\) là một bất phương trình bậc hai một ẩn

Vì \( - {6.2^2} - 7.2 + 5 =  - 33 < 0\) nên \(x = 2\) không là nghiệm của bất phương trình trên

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 2 2017 lúc 14:50

Đáp án là B

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 7 2018 lúc 18:08

Hai số 0,1 và 0,2 là nghiệm của phương trình :

(x – 0,1)(x – 0,2) = 0 ⇔  x 2  – 0,3x + 0,02 = 0