Những câu hỏi liên quan
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết

a)A(x) = 3x^3 - 4x^4 - 2x^3 + 4x^4 - 5x + 3 

=x^3-5x+3

bậc:3

hệ số tự do:3

hệ số cao nhất :3

B(x) = 5x^3 - 4x^2 - 5x^3 - 4x^2 - 5x - 3

=-8x^2-5x+3

bậc:2

hệ số tự do:3

hệ số cao nhất:3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

b)A(x)+B(x)=x^3-8^2+10x+6

câu b mik ko đặt tính theo hàng dọc đc thông cảm nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phạm Ngọc Linhhh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
12 tháng 3 2022 lúc 13:25

Bài 2 : 

a, \(x^2-4x+4+1=\left(x-2\right)^2+1\ge1\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = 2 

b, Ta có \(\left(x+1\right)^2+10\ge10\Rightarrow\dfrac{-100}{\left(x+1\right)^2+10}\ge-\dfrac{100}{10}=-10\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = -1 

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
12 tháng 3 2022 lúc 13:26

 Bài 1 : 

a, Ta có \(A\left(x\right)=x^2-4x+4=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=2\)

b, \(B\left(x\right)=x^2\left(2x+1\right)+\left(2x+1\right)=\left(x^2+1>0\right)\left(2x+1\right)=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

c, \(C\left(x\right)=\left|2x-3\right|=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{1}{3}+3=\dfrac{10}{3}\\2x=-\dfrac{1}{3}+3=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
TN NM BloveJ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2022 lúc 18:18

a: Đặt A(x)=0

=>4x+5=0

hay x=-5/4

b: B(x)=0

=>(x-3)(x+10)=0

=>x-3=0 hoặc x+10=0

=>x=3 hoặc x=-10

c: Đặt C(x)=0

=>x(3-x)(3+x)=0

hay \(x\in\left\{0;3;-3\right\}\)

Bình luận (0)
chuche
10 tháng 4 2022 lúc 18:18

\(-4x-5=0\Leftrightarrow x=\dfrac{-5}{4}\)

nghiệm là \(x=\dfrac{-5}{4}\)

 

Bình luận (0)
dragon blue
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
31 tháng 5 2021 lúc 20:28

\(A\left(x\right)=3x^2-7x+2\\ A\left(x\right)=3x^2-6x-x+2\\ A\left(x\right)=3x\left(x-2\right)-\left(x-2\right)\\ A\left(x\right)=\left(x-2\right)\left(3x-1\right)\)

Để A(x) có nghiệm thì A(x) = 0

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(3x-1\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức A(x) là \(x\in\left\{2;\dfrac{1}{3}\right\}\)

Bình luận (0)
Karry Angel
Xem chi tiết
Lan Anh
23 tháng 7 2016 lúc 10:08

Tìm nghiệm của đa thức sau:

G(x)=x3-5x+3

Ta có: 3x-5x+3=0

           3x-5x    =0-3

            3x-5x    =-3

              -2x      =-3

                  x      = \(\frac{-3}{-2}\)  

                  x     = \(\frac{3}{2}\)

Bình luận (0)
Karry Angel
23 tháng 7 2016 lúc 10:20

Xin lỗi mik nhầm đề

G(x)=x3-5x+3

Thế này ms đúng

Bình luận (2)
Trương Thị Mỹ Duyên
11 tháng 8 2016 lúc 9:13

 

CHả biết có đúng hay ko hihi 

 

Bình luận (8)
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Phát
4 tháng 4 2019 lúc 15:36

Vì đa thức f(x) có nghiệm là 1/2

=>  x = 1/2

Ta có

f(x) = 0

m.x - 3 = 0

m.1/2 - 3 = 0

m. 1/2 = 3

m = 3 : 1/2

m = 6

VẬY:.................

Bình luận (0)

thanks nha nhưng mik vừa nghĩ ra òi

nhưng dù sao cx cảm ơn

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Phát
4 tháng 4 2019 lúc 16:31

ko sao

Bình luận (0)
kaitokid1412
Xem chi tiết
Hoàng Tử Rồng 1411
14 tháng 4 2017 lúc 20:49

=4

tk mình nha

thanks

Bình luận (0)
Nguyễn xuân khải
14 tháng 4 2017 lúc 21:00

x2-5x+4=0

x(x-5)=-4

nếu x>5 thì x(x-5)>-4

nên x=4 

Bình luận (0)
kaitokid1412
29 tháng 4 2017 lúc 15:32

2 nghiệm bạn ạ

Bình luận (0)
Doan Nam Phuong Dung
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
11 tháng 9 2020 lúc 22:23

Bài 1.

( 1 - 3x )( x + 2 )

= 1( x + 2 ) - 3x( x + 2 )

= x + 2 - 3x2 - 6x 

= -3x2 - 5x + 2

= -3( x2 + 5/3x + 25/36 ) + 49/12

= -3( x + 5/6 )2 + 49/12 ≤ 49/12 ∀ x

Đẳng thức xảy ra <=> x + 5/6 = 0 => x = -5/6

Vậy GTLN của biểu thức = 49/12 <=> x = -5/6

Bài 2.

A = x2 + 2x + 7

= ( x2 + 2x + 1 ) + 6

= ( x + 1 )2 + 6 ≥ 6 > 0 ∀ x

=> A vô nghiệm ( > 0 mà :)) )

Bài 3.

M = x2 + 2x + 7

= ( x2 + 2x + 1 ) + 6

= ( x + 1 )2 + 6 ≥ 6 > 0 ∀ x

=> đpcm

Bài 4.

A = -x2 + 18x - 81

= -( x2 - 18x + 81 )

= -( x - 9 )2 ≤ 0 ∀ x 

=> đpcm 

Bài 5. ( sửa thành luôn không dương nhé ;-; )

F = -x2 - 4x - 5

= -( x2 + 4x + 4 ) - 1

= -( x + 2 )2 - 1 ≤ -1 < 0 ∀ x

=> đpcm 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
11 tháng 9 2020 lúc 22:25

Bài 2 

Ta có A = x2 + 2x + 7 = (x2 + 2x + 1) + 6 = (x + 1)2 + 6\(\ge\)6 > 0

Đa thức A vô nghiệm

Bại 3: Ta có M = x2 + 2x + 7 = (x2 + 2x + 1) + 6 = (x + 1)2 + 6\(\ge\)6 > 0 (đpcm)

Bài 4 Ta có A = -x2 + 18x - 81 = -(x2 - 18x + 81) = -(x - 9)2 \(\le0\)(đpcm)

Bài 5 Ta có F = -x2 - 4x - 5 = -(x2 + 4x + 5) = -(x2 + 4x + 4) - 1 = -(x + 2)2 - 1 \(\le\)-1 < 0 (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
Xem chi tiết
Phí Đình Đức Anh
20 tháng 5 2021 lúc 16:52

a) Cho x2-1=0
            x2=1
            x= 1  hoặc -1

b)Cho P(x)=0
          -x2 + 4x - 5 = 0
          -x2 + 4x = 5
          -x   . x + 4x = 5
          x(-x+4) = 5

TH1: x= 5
TH2: -x+4 = 5
         -x= 1
          x=-1
xong bạn thay số rồi kết luận nhá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chi Lan
20 tháng 5 2021 lúc 16:57

a,\(x^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}}\)

KL:...

b,\(P\left(x\right)=-x^2+4x-5\)

\(=-\left(x^2-4x+5\right)\)

\(=-\left(x^2-4x+4+1\right)\)

\(=-\left[\left(x-2\right)^2+1\right]\le1\forall x\)

\(\Rightarrow VN\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cù Thanh Bình
20 tháng 5 2021 lúc 20:15

a, x^2 - 1
Cho đa thức bằng 0
-> x^2 - 1 = 0
-> x^2 = 1
-> x = 1  hoặc x = -1
Vậy x = 1 hoặc x = -1 là 2 nghiệm của đa thức
 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa