Cho tam giác ABC có chân đường cao AH nằm giữa B và C. Biết HB = 3 cm, HC = 6 cm, \(\widehat{HCA}\) = 60°. Hãy tính độ dài các cạnh (làm tròn đến cm), số đo các góc của tam giác ABC (làm tròn đến độ).
Bài 1 Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH .biết BH = 9 cm ,HC = 16 cm .tính AH; AC ;số đo góc ABC (số đo góc làm tròn đến độ)
bài 2 Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH. biết AB = 3 cm ,AC = 4 cm. Tính độ dài các cạnh BC, AH và số đo góc ACB (làm tròn đến độ)
Bài 1:
AH=12cm
AC=20cm
\(\widehat{ABC}=37^0\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết HB = 25 cm, HC = 64 cm. Tính góc B và góc C ?
(Các kết quả tính độ dài, diện tích, các tỉ số lượng giác được làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba và các kết quả tính góc được làm tròn đến phút)
\(AH=\sqrt{25\cdot64}=40\left(cm\right)\)
Xét ΔAHB vuông tại H có
\(\tan B=\dfrac{AH}{HB}=\dfrac{40}{25}=1.6\)
nên \(\widehat{B}\simeq58^0\)
hay \(\widehat{C}=32^0\)
Cho tam giác ABC có AB = 6 cm, AC = 4,5 cm và BC = 7,5 cm. a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. b) Tính các góc B, C và đường cao AH của tam giác đó (Góc làm tròn đến phút, độ dài làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
b: Xét ΔABC vuông tại A có \(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{3}{5}\)
nên \(\widehat{B}\simeq36^052'\)
Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
=>\(\widehat{C}=90^0-36^052'=53^08'\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
=>\(AH\cdot7,5=4,5\cdot6=27\)
=>AH=27/7,5=3,6(cm)
Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH, biết BH = 4 cm, CH = 9 cm. Hãy tính ( kết quả về độ dài là tròn đến chữ số thập phân thứ ba, số đo góc làm tròn đến độ):
a. Dộ dài cạnh AB và đường cao AH.
b. Góc B rồi từ đó tính độ dài cạnh AC.
c. Diện tích tam giác ABC.
Cho tam giác ABC vuông tại A., đường cao AH. Biết BH = 1.8 cm; HC = 3,2 cm.
a. Tính độ dài AH ; AB; AC.
b. Tính số đo góc B và góc C.
c. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Tính độ dài BD.
(số đo góc làm tròn đến độ, độ dài đoạn thẳng làm tròn đến chữ số thập phân thứ b
a) Áp dụng HTL :
\(\left\{{}\begin{matrix}AH^2=BH.HC\Rightarrow AH=\sqrt{1,8.3,2}=2,4\left(cm\right)\\AB^2=BH.BC\Rightarrow AB=\sqrt{1,8\left(1,8+3,2\right)}=3\left(cm\right)\\AC^2=HC.BC\Rightarrow AC=\sqrt{3,2\left(1,8+3,2\right)}=4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}tanB=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow\widehat{B}\approx53^0\\tanC=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow\widehat{C}\approx37^0\end{matrix}\right.\)
1. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH , AC= 3cm , HC= 1.8 cm
a) Giải tam giác ABC (tìm các góc và các cạnh còn lại của tam giác )
b) Tính độ dài phân giác AD của tam giác ABC ( số đo góc làm tròn đến phút , độ dài đoạn thẳng làm tròn đến số thập phân thứ 2)
2. Cho tam giác ABC nhọn , đường cao AH . Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H lên AB và AC .
CM: AM . AB = AN . AC
MÌNH CẦN GẤP TRONG TỐI NI
Bài 1 : Cho tam giác ABC có 3 cạnh AB, AC,BC lần lượt là 2cm ; 3cm ; 4cm. Kẻ đường cao AH : Tính :
a, Độ dài các đoạn thẳng BH, HC, AH
b, Độ dài đường cao tương ứng với cạnh AB , AC
c, Số đo các góc A, B, C của tam giác ABC ( làm tròn đến phút )
Bài 2 : Cho tam giác ABC có góc A = 45 độ , góc B = 30 độ và AB = 5cm . Kẻ đường cao AH . Tính :
a,Độ dài các đoạn thẳng AH, BH, HC
b, Tính diện tích tam giác ABC ) làm tròn kết quả đến hàng % )
Bài 3 : Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường cao AH = 6cm ; \(\frac{HB}{HC}=\frac{4}{9}\) ;tính các cạnh của tam giác ABC
Mọi người giúp em giải 3 bài này với
thứ 6 em kiểm tra rồi
mình chỉ biết bài 3 thôi. hai bài kia cx làm được nhưng ngại trình bày
Ta có : BC = BH +HC = 4 + 9 = 13 (cm)
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:
- AC2 = BC * HC
AC2 = 13 * 9 = 117
AC = \(3\sqrt{13}\)(cm)
- AB2 =BH * BC
AB2 = 13 * 4 = 52
AB = \(2\sqrt{13}\)(CM)
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AH là đường cao.
1. Biết AH= 2/6 cm, BH = 4 cm.
a) Tính độ dài các đoạn thẳng HC, AC
b) Tính số đo góc ABH (làm tròn đến độ)
2. Cho AC = 3 .AB. Chứng minh: 3.tan C-cotC+ /sinC = sin 45°
3. Lấy điểm M trên đường tròn tâm B bán kính BA (M thuộc nửa mặt phẳng bờ BC, không chứa điểm A). Gọi SBMH là diện tích tam giác BMH, Sạc là diện tích tam giác BCM. Chứng minh rằng: SaMH =SHCM .sinº ACB
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AC > AB và đường cao AH. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC
a, Chứng minh AD.AB = AE.AC và tam giác ABC đồng dạng với tam giác AED
b, Cho biết BH = 2 cm, HC = 4,5 cm:
i, Tính độ dài đoạn thẳng DE
ii, Tính số đo góc ABC (làm tròn đến độ)
iii, Tính diện tích tam giác ADE
a, Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong các tam giác vuông
∆AHC và ∆AHB ta có:
AE.AC = A H 2 = AD.AB => ∆AHC ~ ∆AHB(c.g.c)
b. Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ∆ABC tính được AH = 3cm => DE = 3cm
Trong ∆AHB vuông ta có:
tan A B C ^ = A H H B => A B C ^ ≈ 56 0 , S A D E = 27 13 c m 2
Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH AB = 12 cm và BC = 20 cm a tính độ dài AC và đường cao AH b tính tan C và số đo góc C làm tròn đến độ