Chia sẻ quan niệm về thơ ca, Thế Lữ viết:
Với Nàng Thơ, tôi có đàn muôn điệu;
Với Nàng Thơ, tôi có bút muôn màu.
(Cây đàn muôn điệu)
Viết đoạn văn (khoảng 7 - 9 câu) trình bày suy nghĩ của em về quan niệm đó.
Nhà thơ Thế Lữ từng viết: “Với Nàng Thơ, tôi có đàn muôn điệu” (Cây đàn muôn điệu). Qua những văn bản thơ được học trong bài này, theo em, người đọc có thể nghe được những điệu đàn nào của tâm hồn con người?
Thơ có rất nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau, giống như Thế Lữ từng nói “Với nàng Thơ, tôi có đàn muôn điệu”. Mỗi một bài thơ là một cách thể hiển cảm xúc của tác giả, muôn điệu không bài nào lặp lại bài nào. Và với mỗi bài thơ độc giả lại có những cảm xúc khác nhau, những chiêm nghiệm khác nhau.
Bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ được sáng tác theo thể thơ gì và với giọng điệu như thế nào?
A. Thể thơ tự do, giọng điệu nhẹ nhàng, du dương.
B. Thể thơ 8 chữ, giọng điệu thiết tha, hùng tráng.
C. Thể thơ thất ngôn bát cú, giọng điệu bi ai, sầu thảm.
D. Thể thơ tứ tuyệt , giọng thơ sầu thảm, thống thiết.
quan niệm “chí làm trai” trong ca dao dân ca, thơ ca Trung đại và thơ ca yêu nước đầu thế kỉ XX.
help:<
Câu 3. Điều nào sau đây không đúng khi nhận xét về Thế Lữ và thơ của ông?
A. Thế Lữ là một trong những nhà thơ tiêu biểu trong phong trào Thơ Mới (1932-1945)
B. Thơ của Thế Lữ là gạch nối giữa thơ cổ điển và thơ hiện đại Việt Nam.
C. Thế Lữ góp phần quan trọng trong việc đổi mới thơ ca và đem lại chiến thắng cho dòng Thơ Mới.
D. Thế Lữ là một trong những người có công đầu trong việc xây dựng ngành kịch nói ở nước ta.
*cho hỏi ngoài lề một xíu nè, bao nhiêu bạn ở đây thi online giống mik??? điểm danh nếu bạn thi online nhé!
Từ câu hát của người bà “Trẩu trẩu trầu trầu/ Mày làm chúa tao/ Tao làm chúa mày”… cũng như lời “đánh thức trầu” của cậu bé trong bài thơ, em nghĩ thế nào về quan niệm “con người là chúa tể của muôn loài”?
Từ câu hát của người bà và của cậu bé, em nghĩ rằng con người không hẳn là chúa tể muôn loài mà con người và loài vật là những người bạn, tất cả vạn vật đều sống hòa hợp với nhau. Muôn loài, dù là cỏ cây, hoa lá, động vật cũng đều có suy nghĩ, cảm xúc và tình cảm của riêng nó. Con người nên đối xử tôn trọng, bình đẳng, thân thiết và hoà mình cùng với muôn loài.
Giọng điệu chủ đạo của bài thơ "Nhớ rừng" của (Thế Lữ) là gì?
Giọng điệu rất phong phú: khi hào hùng sôi nối mà đĩnh đạc (Thuở tung hoành hống hách những ngày xưa... Giữa chốn thảo hoa không tên, không tuổi), khi than thở nuối tiếc mà xót xa, mà chất vấn. Giọng điệu đó phù hợp tâm trạng con hổ từ đỉnh cao huy hoàng của sự hồi tưởng, hố sực tỉnh cảnh ngộ tù hãm.
Giọng điệu khi hào hứng, sôi nổi nhưng đĩnh đạc
Chia sẻ về những cảm xúc khi viết bài thơ"Đồng chí",Chính Hữu nói:
"Bài"Đồng chí"là lời tâm sự viết ra để tặng đồng đội,tặng người bạn nông dân của mình.Bài thơ viết có đối tượng.Tôi hiểu và quý mến người đồng đội của tôi nên tiếng nói thơ ca giản dị và chân thật".
Từ lời chia sẻ của Chính Hữu,kết hợp với những hiểu biết xã hội,em hãy viết một đoạn văn khoảng 1/2 trang giấy thi nêu suy nghĩ của em về một tình bạn đẹp
4. Từ câu hát của người bà “Trẩu trẩu trầu trầu/ Mày làm chúa tao/ Tao làm chúa mày”… cũng như lời “đánh thức trầu” của cậu bé trong bài thơ, em nghĩ thế nào về quan niệm “con người là chúa tể của muôn loài”?
: Từ câu hát của người bà và của cậu bé, em nghĩ rằng con người không hẳn là chúa tể muôn loài mà con người và loài vật là những người bạn. Muôn loài, dù là cỏ cây, hoa lá, động vật cũng đều có suy nghĩ, cảm xúc và tình cảm của riêng nó. Con người nên đối xử tôn trọng, bình đẳng, thân thiết và hoà mình cùng với muôn loài.
Bài thơ có nhiều từ hát, cả bài cũng như một khúc ca. Đây là khúc ca gì và tác giả làm thay lời ai? Em có nhận xét gì về âm hưởng, giọng điệu của bài thơ? Các yếu tố: thể thơ, vần, nhịp đã góp phần tạo nên âm hưởng của bài thơ như thế nào?
Bài thơ như một khúc ca, ca ngợi người lao động với tinh thần làm chủ lao động, tự nhiên
- Lời thơ dõng dạc, giọng điệu say mê, hào hứng
- Vần điệu nhịp nhàng, khỏe khoắn, biến điệu linh hoạt
+ Vần trắc xen lẫn vần bằng, vần liền xen với vần cách tạo nên sức mạnh, sự vang dội
+ Vần bằng tạo nên sự bay bổng, vang xa, tất cả góp phần làm nên âm hưởng bài thơ khỏe khoắn, sôi nổi, phơi phới
Từ câu hát của người bà “Trẩu trẩu trầu trầu/ Mày làm chúa tao/ Tao làm chúa mày”… cũng như lời “đánh thức trầu” của cậu bé trong bài thơ, em nghĩ thế nào về quan niệm “con người là chúa tể của muôn loài”?
giúp mình với