Xác định nội dung chính của ba phần được đánh số trong văn bản trên.
Xác định nội dung trọng tâm của từng phần đã được đánh số trong văn bản và đánh giá sự liên kết giữa các phần.
- Nội dung của từng đoạn
+ Đoạn 1: Giới thiệu câu chuyện về chú bé với tấm lòng đồng cảm với vạn vật
+ Đoạn 2: Góc nhìn riêng về sự vật của người nghệ sĩ so với những nghề nghiệp khác
+ Đoạn 3: Khẳng định đồng cảm là một phẩm chất quan trọng ở người nghệ sĩ
+ Đoạn 4: Biểu hiện của sự đồng cảm trong sáng tạo nghệ thuật
+ Đoạn 5: Bản chất của trẻ em là nghệ thuật
+ Đoạn 6: Ý nghĩa của việc đặt tình cảm vào tác phẩm nghệ thuật
- Nội dung giữa các phần có mối liên hệ gắn bó mật thiết với nhau. Đoạn 1 là tiền đề, khơi gợi vấn đề bàn luận. Đoạn 2 nêu lên vấn đề bàn luận là cách nhìn nhận về nghệ thuật. Đoạn 3 nêu vai trò của sự đồng cảm trong sáng tạo nghệ thuật và đoạn 4 đưa ra những biểu hiện của sự đồng cảm đó. Đoạn 5,6 chứng minh sự đồng cảm trong nghệ thuật được biểu hiện rõ nhất ở thế giới của trẻ em, tuổi thơ
Xác định bố cục của văn bản Ghe xuồng Nam Bộ. Nêu nội dung chính của mỗi phần trong văn bản.
- Phần 1: giới thiệu chung về ghe xuồng
- Phần 2: giới thiệu về xuồng
- Phần 3: giới thiệu về ghe
- Phần 4: tổng kết lại
2. Xác định nội dung chính của mỗi phần trong văn bản Thương nhớ mùa xuân. Theo em, mạch lô gích chính gắn kết các phần của văn bản là gì?
Văn bản Thương nhớ mùa xuân có bố cục 3 phần:
+ Phần 1: Từ đầu đến “mê luyến mùa xuân”. Nội dung chính là nêu lên những cảm nhận về tình cảm của con người với mùa xuân.
+ Phần 2: Tiếp theo đến “mở hội liên hoan”. Miêu tả cảnh sắc và không khí mùa xuân Hà Nội.
+ Phần 3: Phần còn lại. Miêu tả cảnh sắc và không khí màu xuân sau ngày rằm tháng Giêng.
- Theo em, mạch lô gích chính gắn kết các phần của văn bản là những suy nghĩ và cảm nhận của nhà văn về cảnh sắc mùa xuân.
Thực hành trên máy tính theo các yêu cầu sau:
a) Nhập nội dung phần chính và thực hiện tạo danh sách dạng liệt kê, đánh số trang thêm đầu trang, chân trang, định dạng văn bản để được trang văn bản như ở Hình 1.
b) Nhập nội dung, tạo danh sách dạng liệt kê, định dạng văn bản cho nội dung ôn tập Bài 6, Bài 7 em đã chuẩn bị ở phần Luyện tập.
c) Thực hiện chọn mẫu đầu trang, chân trang có sẵn, định dạng màu sắc văn bản để có trang văn bản đầu tiên tương tự như ở Hình 8.
d) Nháy đúp chuột vào đầu trang để mở bảng chọn ngữ cảnh Design, chọn Different First Page. Quan sát và cho biết đầu trang, chân trang không xuất hiện ở trang nào và xuất hiện ở những trang nào.
HS tham khảo mẫu bài như sau và thực hiện tương tự với bài.
- Thêm phần đầu trang: Insert → Header → Chọn mẫu đầu trang và nhập nội dung.
- Thêm phần chân trang: Insert → Footer → Chọn mẫu chân trang và nhập nội dung.
- Tạo danh sách dạng liệt kê:
+ Tạo danh sách dạng liệt kê có thứ tự cho mục in đậm ở hình 2.
Bước 1: Đặt con trỏ soạn thảo vào mục cần tạo danh sách liệt kê.
Bước 2: Chọn thẻ Home.
Bước 3: Chọn nút Numbering.
+ Tạo danh sách dạng liệt kê bằng kí hiệu đầu dòng cho các đoạn văn bản trong các mục in đậm thứ 2 và thứ 3.
Bước 1: Đặt con trỏ soạn thảo vào mục cần tạo danh sách liệt kê.
Bước 2: Chọn thẻ Home.Bước 3: Nháy chuột vào mũi tên bên phải nút Bullets.Bước 4: Chọn trong danh sách kí hiệu được mở ra để chọn kí hiệu đầu dòng, đầu trang, chân trang không xuất hiện ở trang đầu tiên và xuất hiện ở những trang sau.Xác định nội dung chính của từng phần trong văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
tham khảo
Nội dung chính của từng phần trong văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta:
+ Phần 1: Mở bài: giới thiệu được vấn đề: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
+ Phần 2: Thân bài: làm rõ vấn đề qua các luận cứ và luận chứng
+ Phần 3: Kết bài: khái quát lại vấn đề và kêu gọi mọi người hành động
- Phần 1 (từ đầu đến “lũ bán nước và lũ cướp nước”): Tinh thần yêu nước là truyền thống quý báu của nhân dân ta.
- Phần 2 (tiếp đến “lòng nồng nàn yêu nước”): Chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc và trong cuộc kháng chiến hiện tại.
- Phần 3 (còn lại): Nhiệm vụ của Đảng là phải làm cho tinh thần yêu nước của dân được phát huy mạnh mẽ trong mọi công việc kháng chiến.
Căn cứ vào hiểu biết chung về cấu trúc nội dung thể văn tế, hãy xác định bố cục và nêu nội dung chính của mỗi phần trong văn bản.
- Phần 1: Lung khởi (Từ đầu đến ...tiếng vang như mõ)
→ Cảm tưởng khái quát về cuộc đời những người nghĩa sĩ Cần Giuộc.
- Phần 2: Thích thực (Tiếp theo đến ...tàu đồng súng nổ)
→ Hồi tưởng cuộc đời và công đức của người nghĩa sĩ.
- Phần 3: Ai vãn (Tiếp theo đến ...cơn bóng xế dật dờ trước ngõ)
→ Lời thương tiếc người chết của tác giả và người thân của các nghĩa sĩ.
- Phần 4: Kết (Còn lại)
→ Tình cảm xót thương của người đứng tế đối với linh hồn người chết.
Đối tượng được bàn luận trong văn bản trên thuộc ngành nghệ thuật nào? Nội dung chính của mỗi phần trong văn bản trên là gì? Nội dung ấy liên quan đến phần đọc hiểu văn bản bài 2 ra sao?
- Đối tượng: Kịch.
- Nội dung chính:
+ Phần 1: Vở diễn tạo ấn tượng tốt trong lòng người xem bởi sự nhập tâm của diễn viên.
+ Phần 2: Vở diễn còn tạo ấn tượng tốt trong lòng người xem bởi lời thoại, âm nhạc và vũ đạo.
- Tất cả những nội dung trên đã tạo nên tác phẩm sống động, thể hiện rõ tính cách, hành động của nhân vật trong tác phẩm phần đọc hiểu “Truyện Kiều”.
Xác định đề tài, bố cục và nội dung chính của mỗi phần trong văn bản Tạ Quang Bửu - người thầy thông thái.
- Đề tài: Sự thông thái, uyên bác của Giáo sư Tạ Quang Bửu.
- Bố cục 2 phần:
+ Phần 1: Từ đầu đến “như lời thơ Xuân Diệu”: Nêu lên và làm sáng tỏ sự thông thái, uyên bác của Tạ Quang Bửu với rất nhiều dẫn chứng sinh động, giàu sức thuyết phục.
- Phần 2: Phần còn lại: Đánh giá khái quát và nêu suy nghĩ của cá nhân người viết đối với Giáo sư Tạ Quang Bửu.
Chỉ ra bố cục của văn bản và xác định nội dung chính của mỗi phần.
Văn bản có thể chia làm 3 phần:
- Phần 1: Giới thiệu về bài hát, tác giả và dẫn dắt tới nội dung của văn bản về quá trình ra đời bài hát.
- Phần 2: Quá trình ra đời bài hát.
- Phần 3: Ý nghĩa và giá trị của bài hát.
1. Xác định đề tài, bố cục và nội dung chính của mỗi phần trong văn bản Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái.
- Đề tài của tác phẩm là: Văn bản viết về phong cách, lối sống, quan điểm sống và tài năng của Tạ Quang Bửu.
- Bố cục gồm hai phần chính:
+ Phần 1: Là phong cách, lối sống của Tạ Quang Bửu.
+ Phần 2: Những giá trị Tạ Quang Bửu để lại đến ngày nay.