Nhân vật “tôi” ân hận về điều gì?
Tính cách nhân vật ấy như thế nào? Bài học đường đời đầu tiên khiến nhân vật “tôi” ân hận mãi không quên là gì? (1,5 đ)
Câu 3: Từ bài học của nhân vật “tôi”, em rút ra được bài học gì cho chính bản thân mình? (1đ)
1. Tó tắt "Câu chuyện ân hận đầu tiên" mà Dế Mèn "Ghi nhớ suốt đời"
2. Theo em, nhân vật "tôi" đã học hỏi được điều gì từ trải nghiệm của bản thân? Bài học ấy có ý nghĩa với em không? Vì sao?
mk cần gấp, giúp mk nha
1.Đoạn trích kể về Dế Mèn, một chú dế thanh niên cường tráng, oai phong. Dế Mèn rất tự hào với kiểu cách con nhà võ của mình. Tuy nhiên Dế Mèn tính tình kiêu căng, tự phụ luôn nghĩ mình “là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ”. Dế Mèn rất khinh miệt một người bạn ở gần hang và gọi anh ta là Dế Choắt bởi anh ta quá ốm yếu. Dế Mèn đã trêu chọc chị Cốc rồi lủi vào hang sâu. Chị Cốc tưởng nhầm Dế Choắt đã trêu chọc chị nên đã mổ anh ta trọng thương. Trước lúc chết, Choắt khuyên Dế Mèn nên chừa thói hung hăng và làm gì cũng phải biết suy nghĩ. Và đó là bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
2.Trò "nghịch ranh" của Dế Mèn xuất phát từ ý nghĩ "vui chơi" tưởng là vô hại nhưng đã gây nên hậu quả nghiêm trọng: Dế Choắt bị mổ chết. Từ trải nghiệm này, nhân vật "tôi" đã rất hối hận, ăn năn và rút ra bài học: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ những cử chỉ ngu dại của mình; nếu đã trót không suy tính, lỡ xảy ra việc dại dột, dù về sau có hối cũng không thể làm lại được.
Bài học này rất có ý nghĩa với em. Nó giúp em hiểu rằng sống không nên hung hăng, hống hách mà cần phải khiêm tốn để tránh rước họa vào thân; làm việc gì cũng cần suy tính trước sau để tránh hối hận không thể làm lại được.
1 .
Câu chuyện ân hận đầu tiên" mà Dế Mèn "ghi nhớ suốt đời" được kể trong phần (3) của văn bản, có thể tóm tắt như sau:
Một buổi chiều, Dế Mèn ra đứng ở cửa hang xem cảnh hoàng hôn. Thấy chị Cốc từ dưới mặt nước bay lên, Dế Mèn rủ Dế Choắt trêu chị Cốc. Dế Choắt sợ hãi, khuyên Dế Mèn đừng trêu chị Cốc nhưng Dế Mèn không nghe. Chị Cốc nghe thấy tiếng hát trêu mình. Không thấy Dế Mèn mà chỉ thấy Dế Choắt đang loay hoay ở cửa hang, chị Cốc đã mổ chết Dế Choắt
2.
Trò "nghịch ranh" của Dế Mèn xuất phát từ ý nghĩ "vui chơi" tưởng là vô hại nhưng đã gây nên hậu quả nghiêm trọng: Dế Choắt bị mổ chết. Từ trải nghiệm này, nhân vật "tôi" đã rất hối hận, ăn năn và rút ra bài học: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ những cử chỉ ngu dại của mình; nếu đã trót không suy tính, lỡ xảy ra việc dại dột, dù về sau có hối cũng không thể làm lại được.
Bài học này rất có ý nghĩa với em. Nó giúp em hiểu rằng sống không nên hung hăng, hống hách mà cần phải khiêm tốn để tránh rước họa vào thân; làm việc gì cũng cần suy tính trước sau để tránh hối hận không thể làm lại được.
HT
1.Dế mèn trêu chị cốc bằng 1 câu văn rất dài sau đó dế mèn vội vã chui tọt xuống hang.Nhưng thật ko may chị cốc đã nhìn thấy dế choăt liền mổ vào đâu dế choắt liên tục khiến dế choắt choáng.Sau khi hành hạ xong thì dế mèn bấy h mới chui ra khỏi hang và ôm dế choắt lên.Lúc này dế choắt đã sắp chết,trc khi chết dế choắt tha thứ dế mèn và khuyên bảo sau đó dế choắt chết.Lúc này dế mèn đưa sác dế choắt ra 1 chỗ cỏ um tùm chôn dế chắt đi.Và ngồi trc nấm mộ nghĩ về bài học đương đời đầu tiên
2.nhân vật tôi đã học được bài học như:ko đc hung hăng ,hống hách, kiêu ngạo, làm việc j cũng phải tính toán kĩ trc
bài học ấy đã mang rất nhiều ý nghĩ vs em, vì em cũng đã từng làm truyện dại dột đó và rút ra cho mk bài học đường đời đâu của em
Những từ ngữ “hung hăng”, “hống hách”, “ngu dại”, “ân hận” cho thấy nhân vật “tôi” có thái độ và đánh giá như thế nào về trải nghiệm sắp kể ra dưới đây?
Những từ ngữ trên cho thấy nhân vật có thái độ ân hận, hối lỗi và tự đánh giá đó là sự ngu ngốc, dại dột về những sự việc mình đã làm.
Những từ ngữ “hung hăng”, “hống hách”, “ngu dại”, “ân hận” cho thấy nhân vật “tôi” có thái độ và đánh giá như thế nào về trải nghiệm sắp kể ra dưới đây?
Những từ ngữ trên cho thấy nhân vật có thái độ ân hận, hối lỗi và tự đánh giá đó là sự ngu ngốc, dại dột về những sự việc mình đã trải qua.
Nhân vật xưng " Tôi " trong đoạn trích là ai? Mục đích của " tôi " khi tôi trêu chị Cốc khi " tôi " phải ân hận, tiếc nuối “ Giá tôi ko trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì ”
( Bài học đường đời đầu tiên, ngữ văn, lớp 6)
tôi ở đây là nhân vật dế mèn
Đúng vậy, bạn trả lời đi
Ân Hận
Tại tòa án, ông chánh án hỏi Gim:
- Anh Gim, anh có ân hận gì không khi anh ném cả cái bình vào mặt vợ?
- Thưa tòa, tôi rất tiếc và rất ân hận ...
Quay sang phía vợ Gim, tòa nói:
- Cô thấy chưa, Gim đã biết hối hận rồi đấy!
Ngắt lời quan tòa, Gim nói:
- Thưa, tôi lấy làm tiếc vì cô ta mà cái bình cổ của tôi bị vỡ !
cũng thường có những câu chuyện còn hay hơn cơ nhưng dù sao cũng cảm ơn bạn dành thời gian viết nó ai đồng ý thì **** mình nha
Nhân vật "tôi" nghĩ về những điều gì?
Nhân vật "tôi" nhận xét về câu chuyện mà bà lão là những câu chuyện kì diệu. Trí tưởng tượng của con người đã sáng tạo nên bao nhiêu truyền thuyết đẹp đẽ và đầy khí phách.
Nhân vật “tôi” nghĩ về những điều gì?
Những điều nhân vật “tôi” nghĩ đến:
- Những câu chuyện, hồi ức thần kì trong trí nhớ của bà lão.
- Trái tim hùng vĩ, rực rỡ của Đan-kô.
- Những truyền thuyết đẹp đẽ và khí phách được tạo ra từ trí tưởng tượng của con người.
Theo em, trái tim của nhân vật “tôi” ca hát về điều gì?
Trái tim nhân vật “tôi” ca hát về tình yêu thương.
Nghe và kể lại câu chuyện Con yêu mẹ.
Gợi ý:
a. Cô con giá 8 tuổi lo lắng về điều gì?
b. Người mẹ trách con trai như thế nào?
c. Điều gì đã làm người mẹ cảm động và ân hận?
d. Người mẹ đã làm gì với tờ giấy dán tường có bức vẽ của con?
Người mẹ mệt mỏi trở về từ cửa hàng sau một ngày làm việc dài đằng đẵng, kéo lê túi hàng trên sàn bếp. Đang chờ bà là đứa con trai tên David lên 8 tuổi, đang lo lắng kể lại những gì mà em nó đã làm ở nhà: “… lúc con đang chơi ngoài sân còn bố đang gọi điện thoại thì Tom lấy bút chì màu viết lên tường, lên chính tờ giấy dán tường mới mà mẹ dán trong phòng làm việc ấy! Con đã nói với nó là mẹ sẽ bực mình mà!”.
Người mẹ than thở rồi nhướng lông mày: “Bây giờ nó đâu?”. Thế rồi bà bỏ hết hàng ở đó, sải bước vào phòng của đứa con trai nhỏ, nơi nó đang trốn. Bà gọi cả tên họ của đứa bé, mà ở các nước phương Tây, khi gọi cả tên lẫn họ như thế này là thường thể hiện sự tức giận. Khi bà bước vào phòng, đứa bé run lên vì sợ, nó biết sắp có chuyện gì ghê gớm lắm. Trong 10 phút, người mẹ nguyền rủa con, là bà đã phải tiết kiệm thế nào và tờ giấy dán tường đắt ra sao! Sau khi rên rỉ về những việc phải làm để sửa lại tờ giấy, người mẹ kết tội đứa con là thiếu quan tâm đến người khác. Càng mắng mỏ con, bà càng thấy bực mình, cuối cùng bà ra khỏi phòng con, cảm thấy cáu đến phát điên!
Người mẹ chạy vào phòng làm việc để xác minh nỗi lo lắng của mình. Nhưng khi nhìn bức tường, đôi mắt bà tràn ngập nước mắt. Những gì bà đọc được như một mũi tên xuyên qua tâm hồn người mẹ. Dòng chữ viết: “Con yêu mẹ” được viền bằng một trái tim!
Và giờ đây bao thời gian trôi qua, tờ giấy dán tường vẫn ở đó, y như lúc người mẹ nhìn thấy, với một cái khung ảnh rỗng treo để bao bọc lấy nó. Đó là một sự nhắc nhở đối với người mẹ, và với tất cả mọi người: Hãy bỏ một chút thời gian để đọc những dòng chữ viết trên tường!