Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phạm kim liên
Xem chi tiết
Như Nguyệt
7 tháng 3 2022 lúc 9:45

B

Tạ Tuấn Anh
7 tháng 3 2022 lúc 9:45

A

Dark_Hole
7 tháng 3 2022 lúc 9:45

A

01- Nguyễn Khánh An
Xem chi tiết
Chuu
3 tháng 5 2022 lúc 13:01

D

Giang シ)
3 tháng 5 2022 lúc 13:01

Trong một lần đi tham quan di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi, Minh đã viết tên, ngày tháng mình đã đến lên vách địa đạo. Vì theo Minh thì việc viết chữ trên vách địa đạo là một kỉ niệm của du khách để cho hậu thế biết: nơi đây đã có người đến thăm vào thời gian nào. Em có nhận xét gì về việc làm của Minh. Nếu em là bạn của Minh, em sẽ làm gì?

A. Em không đồng tình với hành vi của Minh.

B. Em không đồng tình với hành vi của Minh. Vì Minh không biết bảo vệ di sản văn hóa.

C. Em không đồng tình với hành vi của Minh. Vì Minh không biết bảo vệ di sản văn hóa. Sẽ làm xấu di sản văn hóa.

D. Em không đồng tình với hành vi của Minh. Vì Minh không biết bảo vệ di sản văn hóa. Nếu em là bạn của Minh em sẽ khuyên bạn ấy đến gặp bảo vệ khu di tích để khắc phục và lần sau không tái phạm nữa.

animepham
3 tháng 5 2022 lúc 13:01

D. Em không đồng tình với hành vi của Minh. Vì Minh không biết bảo vệ di sản văn hóa. Nếu em là bạn của Minh em sẽ khuyên bạn ấy đến gặp bảo vệ khu di tích để khắc phục và lần sau không tái phạm nữa.

01- Nguyễn Khánh An
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
3 tháng 5 2022 lúc 12:55

Mik đã trl câu hỏi này của bn

Lê Loan
3 tháng 5 2022 lúc 12:55

C

Ngọc linh™ •〰•
3 tháng 5 2022 lúc 12:56

C

Nam Khánh 2k
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 7 2023 lúc 21:38

Tham khảo!

- Mục đích đào hệ thống hầm ngầm trong Địa đạo Củ Chi:

+ Trong thời kì kháng chiến chống Pháp, hệ thống hầm ngầm này được sử dụng với mục đích để trú ẩn, cất giấu tài liệu, vũ khí.

+ Đến kháng chiến chống Mĩ, địa đạo Củ Chi được sử dụng với mục đích làm công sự, để tấn công hoặc chống lại các trận càn quét của địch.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
datcoder
23 tháng 10 2023 lúc 23:18

Dựa vào trải nghiệm của các em để hoàn thành bài tập. Ví dụ:

* Tên địa danh: Phố cổ Hội An

* Địa danh đó ở tỉnh Quảng Nam.

* Ở đó có những căn nhà cổ mang đậm tính kiến trúc xưa cũ và độc đáo, như nhà cổ Phùng Hưng, nhà cổ Tấn Ký, nhà cổ Đức An, nhà thừo Tộc Trần, các xưởng thủ công mỹ nghệ,...

* Em ấn tượng nhất với việc được cùng bố mẹ đến chợ Hội An thưởng thức nhiều món ngon và chụp ảnh kỷ niệm cùng du khách nước ngoài ở đó.

Anhh Pham
Xem chi tiết
39 Nguyen Chu Minh Ngoc
8 tháng 5 2022 lúc 21:40

Hãy kể tên những di tích lịch sử trên địa bàn Cầu Giấy mà em biết.

- Chùa Hà

- Chùa Cót

- “Tứ danh hương”: Mỗ – La – Canh – Cót”

* Hiểu biết

- Chùa Cót tên chữ là Ngọc Quán Tự, nay toạ lạc tại 188 phố Yên Hòa, thuộc phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy.

- Ngọc Quán tự vốn là một ngôi chùa có từ trước năm 1642 tuy chưa biết đích xác được xây vào năm nào. 

- Chùa Cót nhìn về hướng tây-nam, lưng quay về phía chùa Láng ở bờ đông sông Tô Lịch.

- Kiến trúc của chùa Cót hiện nay bao gồm khu chùa chính làm theo kiểu “nội công ngoại quốc” và khu vườn mới sửa sang ở phía tây với một ngọn tháp cao, trong mỗi tầng tháp đặt 6 pho tượng Phật nhỏ

- Chùa Cót là một di tích lịch sử: năm 1945 các đoàn thể của mặt trận Việt Minh đã quyên góp cứu tế tại chùa. Tối ngày 18/8/1945 chùa là nơi tổ chức mít-tinh chào mừng chính quyền cách mạng. Sau ngày toàn quốc kháng chiến 19/12/1946, chùa là cơ sở tiếp tế cho bộ đội và tự vệ khu Đại La chiến đấu ở tuyến đường Cầu Giấy và Kim Mã. 

* Để bảo tồn

- Nâng cao công tác đầu tư xây dựng, tôn tạo di tích.

- Tổ chức hoạt động du lịch, lễ hội gắn với các di tích lịch sử.

- Công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống cách mạng gắn với các di tích lịch sử.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 7 2023 lúc 18:12

Tham khảo!

Các hình ảnh trên, cho em biết:

+ Địa đạo Củ Chi là một hệ thống đường hầm ngầm được quân dân Củ Chi đào trong thời gian diễn ra 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.

+ Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, địa đạo Củ Chi được sử dụng với mục đích làm công sự, để tấn công hoặc chống lại các trận càn quét của địch.

Minh Khang Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
26 tháng 11 2023 lúc 1:57

- Địa đạo Củ Chi gồm hệ thống công sự ngầm, hầm bí mật được nguy trang rất sâu và kín đáo dưới lòng đất, trong rừng rậm. Phía trên địa đạo được bố trí dày đặc mìn và các hầm chông, cạm bẫy. Dưới lòng đất là cả một hệ thống phòng thủ với các công trình tiêu biểu như: hầm giải phẫu, bếp Hoàng Cầm, khu hầm xưởng chế tạo vũ khí, bệ bắn,..

+ Hầm chông: được xây dựng như một cái bẫy quân địch, được nguỵ trang bằng lá cây, cỏ tự nhiên. Hầm chông được bố trí nhiều ở các cửa hầm.

+ Bệnh viện dã chiến nằm ở tầng cuối cùng trong lòng địa đạo. Nơi đây có hầm giải phẫu, các cơ sở vật chất y tế phục vụ cuộc kháng chiến.

+ Bếp Hoàng Cầm là một loại bếp đặc biệt, mang tên người sáng tạo ra nó. Điểm độc đáo của loại bếp này là làm hạn chế tối đa khói toả lên trên mặt đất khi nấu, không để đối phương phát hiện. Bếp được sử dụng phổ biến trong địa đạo, nằm ở tầng trên cùng, cách mặt đất khoảng 3 m.