Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khôi Nguyên (^人^...
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 11 2021 lúc 15:57

\(\Leftrightarrow2x^3-3x^2+x+a=\left(x+3\right)\cdot a\left(x\right)\)

Thay \(x=-3\)

\(\Leftrightarrow2\left(-27\right)-3\cdot9-3+a=0\\ \Leftrightarrow-54-27-3+a=0\\ \Leftrightarrow-84+a=0\\ \Leftrightarrow a=84\)

Trần Trung Hiếu
Xem chi tiết
Không Tên
7 tháng 12 2017 lúc 19:39

Đa thức bị chia bậc 4, đa thức chia bậc 2 nên đa thức thương bậc 2, hạng tử bậc cao nhất là: x4 : x2 = x2.

Gọi thương là x2 + mx + n, ta có:

      A(x) = x4 - 3x3 + ax + b = (x2 - 3x + 4)(x2 + mx + n) 

              = x4 + mx3 + nx2 - 3x3 - 3mx2 - 3nx + 4x2 + 4mx + 4n

              = x4 + (m - 3)x3 + (n - 3m + 4)x2 - (3n - 4m)x + 4n

\(\Leftrightarrow\)m - 3 = -3                  \(\Leftrightarrow\) m = 0

         n - 3m + 4 = 0                        n = -4

         3n - 4m = -a                          a = 12

         4n = b                                   b = 16

Vậy a = 12; b = 16

khanhhuyen
27 tháng 5 2019 lúc 21:04

bạn chia ra nó sẽ rư (a-12)x+16+b. để A chia hết cho B thì (a-12)x+16+b=0. Suy ra a-12=0;b+16=0 suy ra a=12;b=16

TVT_Covippro
18 tháng 7 2021 lúc 20:51

undefineda=12 ; b=-16 nhé

Khách vãng lai đã xóa
gia khang nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2021 lúc 19:55

Để a(x) chia hết cho 2x-1 thì \(2x^3-x^2+2x^2-x-3x+\dfrac{3}{2}+m-\dfrac{3}{2}⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow m-\dfrac{3}{2}=0\)

hay \(m=\dfrac{3}{2}\)

Bao Ngoc Duong Vu
Xem chi tiết
Enderkio _TM
19 tháng 10 2018 lúc 18:52

BẠN ĐỢI MK XÍU NHA

Enderkio _TM
19 tháng 10 2018 lúc 19:07

1

a) x^2+2x-5                                b) x^2+x+7 9 (dư 8)

2

x=2; x = -(3*căn bậc hai(7)*i+1)/2;x = (3*căn bậc hai(7)*i-1)/2;

3

a=2

Bao Ngoc Duong Vu
19 tháng 10 2018 lúc 19:12

okê bn

Ely's Cherry'ss
Xem chi tiết
Phạm Huy Toàn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 5 2023 lúc 15:56

\(x^3-3x^2-3x-1=\left(x-4\right)\left(x^2+x+1\right)+3\)

\(\Rightarrow x^3-3x^2-3x-1\) chia hết \(x^2+x+1\) khi \(3⋮x^2+x+1\)

\(\Rightarrow x^2+x+1=Ư\left(3\right)\) (1)

Mà x nguyên dương \(\Rightarrow x^2+x+1\ge1^2+1+1=3\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow x^2+x+1=3\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vương Đoá Ngọc
Xem chi tiết
Lê Thị Thu Ba
17 tháng 12 2017 lúc 17:21

Xin lỗi ,

mik 

mới 

hok

lớp 6

Khánh
27 tháng 10 2019 lúc 11:28

k biết thì đừng trả lời

Khách vãng lai đã xóa
Bao Ngoc Duong Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
21 tháng 10 2018 lúc 15:07

Thực hiện phép chia đa thức, ta có:

\(3x^3+2x^2-7x+a=\left(3x-1\right).\left(x^2+x-2\right)+a-2\)

Để đa thức \(3x^3+2x^2-7x+a\)chia hết cho đa thức 3x-1  thì a-2=0=> a=2

Kiệt Nguyễn
9 tháng 11 2019 lúc 19:51

Đặt \(f\left(x\right)=3x^3+2x^2-7x+a\)

Áp dụng định lý Bezout:

\(f\left(x\right)=3x^3+2x^2-7x+a\)chia hết cho đa thức 3x - 1

\(\Leftrightarrow f\left(\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3.\left(\frac{1}{3}\right)^3+2.\left(\frac{1}{3}\right)^2-7.\frac{1}{3}+a=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{9}+\frac{2}{9}-\frac{7}{3}+a=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}-\frac{7}{3}+a=0\)

\(\Leftrightarrow-2+a=0\)

\(\Leftrightarrow a=2\)

Vậy a = 2 thì ​\(f\left(x\right)=3x^3+2x^2-7x+a\)​chia hết cho đa thức 3x - 1
 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Xuân
Xem chi tiết
Mizusawa
11 tháng 2 2019 lúc 21:41

a, x-1 chia hết cho x+3 

suy ra x+3-4 chia hết cho x+3

suy ra 4 chia hết cho x+3( do x+3 chia hết cho x+3)

suy ra x+3 thuộc ước của 4

hay x+3 thuộc 1;-1;2;-2;4;-4

x thuộc -2;-4;-1;-5;1;-7

vạy x thuộc -2;-4;-1;-5;1;-7 là nghiệm 

Tiểu Đào
11 tháng 2 2019 lúc 21:42

a) x - 1 = x + 3 - 4

Để x - 1 chia hết cho x + 3 thì 4 phải chia hết cho x + 3

=> x + 3 \(\in\) Ư(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}

Nếu  x + 3 = -4 => x = -7

Nếu x + 3 = -2 => x = -5

Nếu  x + 3 = -1 => x = -4

Nếu x + 3 = 1 => x = -2

Nếu x + 3 = 2 => x = -1

Nếu  x + 3 = 4 => x = 1

Vậy x \(\in\) {-7;-5;-4;-2;-1;1}

b) 2x = 2x - 2 + 2 = 2(x - 1) + 2

Để 2x chia hết cho x - 1 thì 2 phải chia hết cho x - 1

=> x - 1 \(\in\) Ư(2) = {-2;-1;1;2}

Nếu x - 1 = -2 => x = -1

Nếu x - 1 = -1 => x = 0

Nếu x - 1 = 1 => x = 2

Nếu x - 1 = 2 => x = 3

Vậy x \(\in\) {-1;0;2;3}